K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{1998}\).Từ 1 đến 1998 có 1998 số. Nên vế phải có 1998 số hạng nên ta ghép thành 999 cặp như sau :

\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{1996}\right)+.....+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)\(=\frac{1999}{1.1998}+\frac{1999}{2.1997}+\frac{1999}{3.1996}+.......+\frac{1999}{999.1000}\)

Quy đồng tất cả 999 phân số này ta được:

\(\frac{m}{n}=\frac{1999a_1+1999a_2+1999a_3+........+1999a_{997}+1999a_{9998}+1999a_{999}}{1.2.3.4.5.6.7.8.9..........1996.1997.1998}\)

Với \(a_1;a_2;a_3;...;a_{998};a_{999}\in N\)

\(\frac{m}{n}=\frac{1999.\left(a_1+a_2+a_3+.......+a_{997}+a_{998}+a_{999}\right)}{1.2.3...............1996.1997.1998}\)

Vì 1999 là số nguyên tố.Nên sau khi rút gọn,đưa về dạng phân số tối giản thì từ số vẫn còn thừa số 1999.

\(\Rightarrow m⋮1999\)

9 tháng 4 2017

Ta có:

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1998}\)

\(=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+...+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)

\(=\frac{1999}{1.1998}+\frac{1999}{2.1997}+...+\frac{1999}{999.100}\)

Quy đồng phân số, ta chọn Mẫu chung la : 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 1997 x 1998

Gọi các thừa số phụ tương ứng là a1, a2, a3, ..., a999

\(\frac{m}{n}=\frac{1999\left(a1+a2+a3+...+a999\right)}{1.2.3.4.....1997.1998}\)

Do 1999 là số nguyên tố. Sau khi rút gọn vẫn còn thừa số 1999 suy ra m chia hết cho 1999

9 tháng 4 2017

cảm ơn bn nha

13 tháng 6 2018

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998}=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{1996}\right)+...+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)

\(=\frac{1999}{1998}+\frac{1999}{2.1997}+\frac{1999}{3.1996}+...+\frac{1999}{999.1000}=1999.\left(\frac{1}{1998}+\frac{1}{2.1997}+...+\frac{1}{999.1000}\right)⋮1999\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}⋮1999\Rightarrow m⋮1999\)

BTTQ: Nếu \(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{k}\left(k\inℕ^∗\right)\)thì m\(⋮\left(k+1\right)\)

13 tháng 6 2018

Ta có : \(\frac{m}{n}\)\(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1998}\)

= ( 1 + 1/1998 ) + ( 1/2 + 1/1997 ) + ... + ( 1/99 + 1/1000 )

\(\frac{1999}{1998}+\frac{1999}{2.1997}+...+\frac{1999}{999.1000}\)

\(\frac{1999.\left(a_1+a_2+...+a_{1999}\right)}{1.2.3....1998}\)( a1 ; a2 ; ... là các thừa số phụ tương ứng của các phân số )

\(\frac{1999.\left(a_1+a_2+...+a_{1999}\right)}{1.2.3....1998}\)=> tử \(⋮\)1999

Vì 1999 là số nguyên tố mà n k có thừa số 1999 =>  n ko chia hết cho 1999 . Dù rút gọn về phân số tối giản thì tử \(⋮\)1999 hay m \(⋮\)1999

Do đó dạng tổng quát là : 

m/n = 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/k => m \(⋮\)k ( k thuộc N* )

19 tháng 5 2016

ta có:\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1998}\)

\(=\left(1+\frac{1}{1998}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1997}\right)+...+\left(\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)\)

\(=\frac{1999}{1.1998}+\frac{1999}{2.1997}+...+\frac{1999}{999.1000}\)

quy đồng phân số,ta chọn MC:1.2.3...1997.1998

gọi các thừa số phụ tương ứng là a1,a2,...,a999

\(\frac{m}{n}=1999\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{999}}{1.2.3....1997.1998}\right)\)

do 1999 là số nguyên tố.sau khi rút gọn vẫn còn thừa số 1999

=>m chia hết 1999 (đpcm)

19 tháng 5 2016

m/n= 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/1998

m/n= (1+1/1998) + (1/2+1/1997) + ... + (1/999 + 1/1000)

m/n= 1999/1998  +  1999/2.1997  +  ....  +  1999/999.1000

m/n= 1999. (1/k1 + 1/k2 +.... + 1/k999)

m= 1999. (1/k1 + 1/k2 + .... + 1/k999). n

=> m chia hết 1999

15 tháng 1 2017

Bài 2: chia 10n cho 5n-3 như bình thường ta được dư là 6

Để A có giá trị nguyên thì \(10n⋮5n-3\) Do đó 6 phai chia hết cho 3n+2

<= >5n-3\(\in u\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\\)

Lập bảng

5n-3= -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n= -0.6 0 0.2 0.4 0.8 1 1.2 1.8

Câu 1: 

a: \(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{11\cdot15}+\dfrac{4}{15\cdot19}+...+\dfrac{4}{51\cdot55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{2}{55}\)

\(B=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{-220}{18}=\dfrac{-110}{9}\)

\(A\cdot B=\dfrac{2}{55}\cdot\dfrac{-110}{9}=\dfrac{-4}{9}\)

Câu 2: 

a: |3-x|=x-5

=>|x-3|=x-5

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=5\\\left(x-5-x+3\right)\left(x-5+x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 10 2016

Đặt \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

Ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2008^2}\)\(< \)\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\left(1\right)\)

\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)

\(=1-\frac{1}{2008}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B< 1\Rightarrow A< 1\) (đpcm)

24 tháng 10 2016

đpcm là gì vậy ?

 

Câu 1: Tìm x a) \(5^x=125\) b) \(3^{2x}=81\) c)\(5^{2x-3}-2.5^2=5^2.3\) Câu 2: a) Tìm các số tự nhiên \(x,y\). Sao cho \(\left(2x+1\right)\left(y-5\right)=12\) b) Tìm số tự nhiên sao cho \(4n-5\) chia hết cho \(2n-1\) c) Tìm tất cả các số nguyên \(B=\overline{62xy427}\), biết rằng số \(B\) chia hết cho \(99\) Câu 3: a) Chứng tỏ rằng \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số đối giản. b) Chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x

a) \(5^x=125\) b) \(3^{2x}=81\) c)\(5^{2x-3}-2.5^2=5^2.3\)

Câu 2:

a) Tìm các số tự nhiên \(x,y\). Sao cho \(\left(2x+1\right)\left(y-5\right)=12\)

b) Tìm số tự nhiên sao cho \(4n-5\) chia hết cho \(2n-1\)

c) Tìm tất cả các số nguyên \(B=\overline{62xy427}\), biết rằng số \(B\) chia hết cho \(99\)

Câu 3:

a) Chứng tỏ rằng \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số đối giản.

b) Chứng minh rằng : \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

Câu 4: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.

Câu 5: Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán được 1/2 số cam và 1/2 quả; lần thứ 2 bán được 1/3 số cam còn lại và 1/3 quả; lần thứ 3 bán 1/4 số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 6: Tính

a) \(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

b) Tìm x biết:

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

Câu 7:

a) Chứng minh rằng nếu : \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right):11\) thì \(\overline{abcdeg}⋮11\)

b) Chứng minh rằng : \(10^{28}+8⋮72\)

Câu 8: Hai lớp 6A; 6B cùng thu nhặt một số giấy vụn bằng nhau. Lớp 6A có 1 bạn thu được 26kg còn lại mỗi bạn thu được 11kg; lớp 6B có 1 bạn thu được 25kg còn lại mỗi bạn thu được 10kg. Tính số học sinh mỗi lớp biết rằng số giấy mỗi lớp thu được trong khoảng 200kg đến 300kg.

Câu 9: Tìm 3 số có tổng bằng 210, biết rằng \(\frac{6}{7}\) số thứ nhất bằng \(\frac{9}{11}\) số thứ hai và bằng \(\frac{2}{3}\) số thứ ba.

Câu 10: Tính gái trị biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{1}{1009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{1009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Câu 11:

Tìm số tự nhiên x, biết: \(\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10}\right).x=\frac{23}{45}\)

Câu 12: Một số tự nhiên chi cho 120 dư 58, chia cho 135 dư 88. Tìm a, biết a bé nhất.

Câu 13:

a) Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b) Cho \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}.\) Chứng minh rằng: \(1< S< 2\)

Làm ơn giúp mk nha ! giúp được một câu cũng đc. Thanks nhìu !

3
10 tháng 1 2017

đăng ít thôi sống fai bình tĩnh chứ bạn =))

10 tháng 1 2017

câu 1:a) \(5^x=125=5^3\Leftrightarrow x=3\)

b) \(3^{2x}=81=3^4\Leftrightarrow2x=4\Rightarrow x=\frac{4}{2}=2\)

c) \(5^{2x-3}-2\cdot5^2=5^2\cdot3\Leftrightarrow5^{2x-3}=5^2\cdot3+2\cdot5^2=125\)=\(5^3\)

=>2x-3=3 => x=(3+3)/2=3

13 tháng 7 2020

bài 1 tắt quá

13 tháng 7 2020

Câu 1:

Đặt: \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+....+\frac{1}{100^2}\)

\(=\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+\frac{1}{5.5}+\frac{1}{6.6}+....+\frac{1}{100.100}\)

\(A< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+.....+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{49}{100}< \frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\)

Vậy:.............

Câu 2:

\(\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{98}+1\right)\left(\frac{1}{99}+1\right)\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{3}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{4}{4}\right)...\left(\frac{1}{98}+\frac{98}{98}\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{99}{99}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}....\frac{99}{98}.\frac{100}{99}\)

\(=\frac{3.4.5....99.100}{2.3.4...98.99}\)

\(=\frac{100}{2}=50\)

14 tháng 4 2019

Bài 1:

Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :

\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)

Bài 3;

Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)

14 tháng 4 2019

\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)

Vì n-5⋮n-5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5

⇒ 8⋮n-5

⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên