Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì trời/ mưa nên tôi/ không đến được.
c1 v1 c2 v2
( vì .... nên....)=> nguyên nhân - kết quả
b, tuy mùa đông/ đã đến nhưng cái rét/ vẫn chưa về.
c1 v1 c2 v2
(tuy.....nhưng......)=> tương phản
Câu ( a) chỉ đơn thuần chỉ là kể chuyện, không nhấn mạnh vào bất kì một từ ngữ nào nên chủ yếu kể về một sự việc được chứng kiến.
Câu ( b) có đảo "trịnh trọng" lên trước chủ ngữ nên bộ phận này được nhấn mạnh vì thế câu này không phải chỉ chú ý đến sự việc được kể mà còn chú ý nhấn mạnh thái độ xuất hiện của đối tượng trong lời kể.
a) Câu ghép :Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết
Hôm nay : TN1
Nó : CN1
sẽ rụng : VN1
Cùng lúc đó : TN2
Em : CN2
Sẽ chết : VN2
b) Trường từ vựng chỉ màu sắc : vàng úa , xanh sẫm.
TD : Khắc họa rõ nét và chân thật hình ảnh của chiếc lá cuối cùng .Đó là một chiếc lá vô cùng sinh động , giống thật.
c) Thán từ : Ô
=> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng của Xiu .
trợ từ : nhất định
TD : biểu thị thái độ chắc chắn , khẳng định rằng chiếc lá sẽ sớm rụng.
cụm C-V
Tuy rét vẫn kéo dài : trạng ngữ
mùa xuân : chủ ngữ
đã đến bên bờ sông Lương : vụ ngữ
nối trạng với chủ là dấu phẩy
nối chủ vớ vị là từ '' đã ''
Trạng ngữ: tuy rét vẫn kéo dài.
Chủ ngữ: mùa xuân.
Vị ngữ: còn lại.
Cách nối:
nới trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ở dấu phẩy.
nối chủ ngữ với vị ngữ ở từ đã.
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
lớp 1,lớp 2,lp3,lp4,lp4,lp5,lp6,lp7,lp8,lp8,lp9,lp10,lp11,lp12
đại học,du học.
Tuy.
A