K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020
  1. B
  2. A
  3. C
  4. C
  5. B
  6. B
  7. B
  8. B                                                                                                                                                                                                   K MK NHA
14 tháng 8 2017

a, Lão Tác người làng tôi đã bỏ nhà cửa, vợ con để theo người đi buôn. Nguyên nhân nào đã thúc đẩy lão làm chuyện đó?(hỏi) Có phải lão mơ làm giàu hay lão chán ngán cuộc sống lầm lui, bấp bênh của cuộc đời cày cuốc(mục đích khác)

b,Bà ơi!Ô mai sấu bà làm ngon lắm.Cháu ăn sấu bà cho mà cứa ứa nước mắt ra.Không phải vì sấu chua đâu. Tại vì cháu yêu bà, Sau này lớn lên cháu biết lấy gì đền đáp lại tấm lòng thương cháu của bà(mục đích khác)

~Chúc bạn học tốt~vui

15 tháng 8 2017

thankshihi

Câu 1 : Câu văn : " Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cao ". Nói về truyền thống gì ? B/ Nhân ái . C/Yêu nước . D/Tôn sư trọng đạo. A/ Đoàn kết Câu 2: Một hình vuông có cạnh là 2 cm. Nếu gấp cạnh đó lên 3 lần thì diện tích hình vuông đó là bao nhiêu cm2 ? A/ 4 cm2. B/ 16 cm2. C/ 24 cm2 D/ 36 cm2 C©u 3: ¤ng cha ta th­êng nãi: “N¬i ®Þa ®Çu tæ quèc ” lµ nãi ®Õn ®Þa danh tØnh...
Đọc tiếp

Câu 1 : Câu văn : " Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cao ". Nói về truyền thống gì ?
B/ Nhân ái .
C/Yêu nước . D/Tôn sư trọng đạo.
A/ Đoàn kết
Câu 2:
Một hình vuông có cạnh là 2 cm. Nếu gấp cạnh đó lên 3 lần thì diện tích hình vuông đó là bao nhiêu cm2 ?

A/ 4 cm2. B/ 16 cm2.
C/ 24 cm2
D/ 36 cm2
C©u 3:
¤ng cha ta th­êng nãi: “N¬i ®Þa ®Çu tæ quèc ” lµ nãi ®Õn ®Þa danh tØnh nµo hiÖn nay ?
A/ TØnh Qu¶ng Ninh.
C/ TØnh Cao B»ng . D/ TØnh Hµ Giang .
B/ Tỉnh Lạng Sơn
Câu 4 :
Trong các đồ vật sau đồ vật nào được làm từ đất sét nung :
A/ Đồ sành . B/ Đồ sứ.
D/ Đồ thuỷ tinh.
C/ Đồ gốm.
Câu 5 :
Một hình thang có nhiều nhất mấy góc vuông ?
A/ 1 góc vuông
C/ 3 góc vuông . D/ 4 góc vuông .
B/ 2 góc vuông .

Câu 6:
Hãy cho biết hai tiếng " Việt Nam "có chính thức từ năm nào ?
B/ 1890 .
C/ 1930. D/ 1945.
A/ 1804.
Câu 7:
Em hãy cho biết câu hát dưới đây là lời của bài hát nào. "Nhịp cầu tre nối về nhà em , qua dãy mương xanh thấy vui êm đềm ".
A/ Mầu xanh quê hương.

C/ Tre ngà bên lăng bác.
D/ Quê hương .
B/ Em vẫn nhớ trường xưa.
Câu 8:
Trong câu : "Con ra tiền tuyến xa xôi ". Câu trên có mấy từ .
A/ 3 từ .
C/ 5 từ . D/ 6 từ .
B/ 4 tõ .
Câu 9 :
Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào ?
A/ 13 - 17 tuổi .

C/ 10 -17 tuổi .
D/ 15 -17 tuổi .
B/ 10 – 15 tuæi .
Câu 10 :
Ai được nhân dân ta tôn là: "Bình tây đại nguyên soái "?
A/ Nguyễn Hữu Thuận .
B/ Võ Duy Dương .
C/ Nguyễn Trung Trực .

D/ Trương Định .
Câu 11:
Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào ?
A/ T Q, Lào ,Thái Lan .

C/ Thái Lan ,Lào , Cam pu chia .
D/ T Q ,Thái Lan ,Cam pu chia .
B/ T Q, Lào, Cam pu chia .
Câu 12:
Mầu cam được tạo bởi những mầu nào ?
A/ Đỏ + xanh lam .

C/ Vàng + xanh lam .
D/ Đỏ + tím .
B/ Đỏ + vàng .
Câu 13:
Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ : Hoà bình
A/ Thanh bình .
B/ Bình yên .

D/ Thái bình.
C/ Yên tĩnh .
Câu 14 :
Nếu gấp số đo cạnh 1 hình lập phương lên 5 lần thì thể tích hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần ?
A / 5 làn . B/ 25 lần
C/ 75 lần .
D/ 125 lần .
Câu 15 :
Trận đánh cứ điểm Đông Khê mở màn cho chiến dịch nào ?
A/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 .

C/ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 .
D/ Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 .
B/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 .

Câu 16 :
Khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta có sự khác biệt bởi gianh giới nào ?
A/ Dãy núi Hoàng liên sơn .
B/ Dãy núi sông Gâm .

D/ Dãy núi Đông Triều.
C/ Dãy núi Bạch Mã (Đà nẵng )
Câu 17 :
Trong hội hoạ những bộ mầu nào dưới đây là bộ mầu cơ bản ?
A/ Đỏ cam,xanh lam,vàng.
B/ Xanh lá cây, tím, vàng.
C/ Xanh lam ,vàng ,tím .

D/ Đỏ, xanh lam, vàng .
Câu 18 :
Thành phố Bắc Ninh hiện nay có bao nhiêu phường xã ?
A/10 B/15
C/ 18
D/ 19
Câu 19 :
Bài hát " Reo vang bình minh " do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A / Huy Trân B/ Hoàng Long

D/ Hoàng Lân


C/ Lưu hữu Phước
Câu 20 :
Câu nói : "Nước Việt Nam có quyền tự do ,độc lập " trích trong :
A/ Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường .

C/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
D/ Không có ở cả 3 phương án trên .
B/ Bản tuyên ngôn độc lập .
C©u 21 :
Anh Kim §ång cã tªn thËt lµ g× ?
A/ Võ A DÝnh B/ NguyÔn B¸ Ngäc.

C/ Ph¹m Ngäc §a

D/ Nông Văn Dền
Câu 22:
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm ?
A/ 12 ngày đêm . B/ 30 ngày đêm .

C/ 45 ngày đêm


D/ 56 ngày đêm .
Câu 23:
1 m3 =........dm3
A/ 10 dm3 B/ 100 dm3
D/ n10000 dm3
C/ 1000 dm3
C©u 24 :
C¬ quan sinh dôc ®ùc cña thùc vËt cã hoa ®­îc gäi lµ g× ?
A/ Nhuþ
C/ mÇm . D/ gièng .
B/ nhị .
Câu 25 :
Tỉnh Bắc Ninh nổi tiếng với nền nghệ thuật gì ?
A / Hát chèo . B/ Hát quan họ . C/ Hát sẩm . D/ Hát trầu văn .
Câu 26 :
Việt Nam ra nhập Liên Hợp quốc vào ngày tháng năm nào ?
A/ 30/ 4 /1975 . B/ 20 /11/ 1976. C /20 /9/1977. D/ 2/9/1990.
Câu 27 :
Các nước khối Asian (A sê an) có tất cả bao nhiêu nước ?
A/ 10. B/ 11. C/12. D/ 13.
Câu 28 :
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là gì ?
A/ Nước . B/ Gió . C/ Mặt trời . D/ cây xanh.
Câu 29 :
Hãy điền tiếp từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu ca dao tục ngữ sau :
Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời ................ bài thơ ngọt ngào .
A/ Tô điểm . B/ Đẹp mãi . C /viết tiếp D/ ca ngợi .
Câu 30:
Một sợi dây dài 36 m . Muốn cắt sợi dây đó thành 6 phần ta phải dùng nhiều nhất bao nhiêu nhát cắt ?
A/ 3 lần . B/ 4 lần . C / 5 lần . D/ 6 lần .
C©u31:
Em h·y cho biÕt tªn bµi h¸t nµo d­íi ®©y nãi vÒ T©y Nguyªn:
a/Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. b/¦íc m¬.
c/ H¸t mõng. d/Em vÉn nhí tr­êng x­a.
Câu32: Quả nào dưới đây có hình dáng giống khối cầu:
a/ Quả xoài. b/Quả chuối
c/ Quả bưởi. d/ Quả đu đủ.
Câu33:
Hai hình vuông có chu vi gấp nhau 5 lần. Hỏi diện tích của chúng gấp nhau bao nhiêu lần?
a/5 lần. b/ 10 lần. c/ 25 lần. d 50 lần.
Câu 34:
Thực dân Pháp xâm lược nước ta bắt đầu vào năm nào?
a/ 1858. b/1890. c/1930. d/1945.
Câu35:
Công thức tính chu vi hình tròn là:
a/ r x 2 x 3,14. b/d x 2 x 3,14. c/r x r x 3,14

d/ r x r x 2 x3,14.
C©u 36 :
TØnh B¾c ninh ®­îc t¸i lËp n¨m nµo?
a/1996. b/ 1997. c/ 1998. d/ 1999.
Câu 37:
Trong các từ sau từ nào không phải từ láy:
a/ Ríu rít. b/ xinh xắn. c/tươi tốt. d/ đẹp đẽ.
Câu 38:
Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm nào?
a/ 2/9/1945. b/19/12/1946. c/7/5/ 1954. d/20/11/1975.
Câu 39:
Tên ngày nhà giáo Việt nam có từ bao giờ?
a/20/11/1930. b/20/11/1945. c/20/11/1975. d/20/11/1982
Câu 40:
Ngày 26 tháng 3 năm 2009 là ngày thứ sáu. Hỏi ngày 26 tháng 3 năm 2010 là ngày thứ mấy?
a/ Thứ 6. b/ Thứ 7. c/ chủ nhật. d/ Thứ 5.
Câu 41:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào?
a/ 15/5/1931. b/15/5/ 1941. c/15/5/1945. d/15/5/ 1954
Câu 42:
Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào âm lịch?
a/ Mồng 1 tết. b/ 13 tháng giêng âm lịch. c/10/3 âm lịch.
d/ Rằm trung thu.
Câu 43:
Hai câu thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
a/ So sánh. b/ Nhân hóa. c/ ẩn dụ . d/Điệp từ.
Câu44:
Năng lượng nào không phải năng lượng sạch trong các loại năng lượng sau:
a/ Mặt trời. b/ nước. c/ than đá . d/ Điện.
Câu 45:
Mắt con chó có bao nhiêu mí?
a/ 1 mí. b/ 2 mí . c/ 3 mí . d/ 4 mí.
Câu 46:
Một tam giác có nhiều nhất bao nhiêu góc vuông ?
a/ 1 góc vuông. b/ 2 góc vuông. c/ 3 góc vuông. d/ không có.
Câu 47:
Loài động vật nào thay răng nhiều lần nhất?
a/ chuột. b/ Cá mập. c/ Cá sấu. d/ Trâu bò.
Câu 48:
Để đánh số trang 1 quyển vở dày 48 trang cần dùng bao nhiêu lượt chữ số?
a/48. b/ 60. c/ 87. d/ 96
Câu 49:
Tính đến năm 2004 mật độ dân số nước ta bình quân có bao nhiêu người / km2 ..
a/ 47người/ km2. b/200người/km2. c/ 249người/ km2. d/ 300người/ km2.
Câu 50:
Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ở đâu?
a/ Hà Nội. b/ Thành phố Hồ Chí Minh
c/ Cần thơ. C/Hải Phòng.

2
11 tháng 12 2017

Câu 1 chọn A

Câu 2 chọn D

Câu 4 chọn C

Câu 23 chọn C

11 tháng 12 2017

1. A

2. D

3.

4. C

5. D

6.

7. C

8. C

9. A

10. D

11. B

12. B

13. C

14.

15.

16.

17. D

18. Mk tưởng Bắc Ninh chia thành 16 phường 3 xã

19. C

20.

21.

22. D

23. C

24.

25. B

26. C

27. A

28. A

29. C

30.

Câu 1: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? Trâu ơi! Ta bảo trâu này... Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ? (1) Áo chàm như buổi phân li. (2) Nói ngọt lọt đến xương. (3) Ngày Huế đổ máu. (4) Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Câu 3: Trong câu văn: "Cây tre là người bạn của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", vị ngữ trả lời cho câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu 1: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Trâu ơi! Ta bảo trâu này...

Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ?

(1) Áo chàm như buổi phân li.

(2) Nói ngọt lọt đến xương.

(3) Ngày Huế đổ máu.

(4) Mồ hôi mà đổ xuống đồng.

Câu 3: Trong câu văn: "Cây tre là người bạn của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Câu 4: Cho câu văn: "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi". Câu văn này gồm bao nhiêu chủ ngữ?

Câu 5: Câu văn "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn" có phải là câu trần thuật đơn không?

Câu 6: Gạch chân dưới các thành phần trong câu sau: "Tre là cánh tay của nông dân Việt Nam".

Câu 7: Viết đoạn văn miêu tả khoảng 10 dòng với chủ đề tự chọn. Trong đó, có sử dụng 3 trong 4 phép tu từ nghệ thuật đã học và có câu trần thuật đơn có từ "".

1
6 tháng 4 2018

Câu 2: Câu văn không sử dụng phép hoán dụ là:

(2) Nói ngọt lọt đến xương

Câu 3: Trong câu văn:'' Cây tre là người bạn của nông dân việt nam'' vị ngữ trả lời cho câu hỏi:'' Ai là người bạn của nông dân việt nam''

Câu 4: Gồm 1 chủ ngữ thôi bạn, chủ ngữ là:'' Chân trời, ngấn bể'' trong hủ ngữ có 2 danh từ đó bạn!

Câu 5: Câu văn trên là câu trần thuật đơn.

Câu 6: Chủ ngữ:'' Tre'' ; Vị ngữ:'' là cánh tay của nông dân việt nam''

Câu 6:

9 tháng 4 2018

Cảm ơn câu trả lời của bạn

Nhưng bạn trả lời muộn quá nên mình đã kiểm tra và khác so với đáp án của bạn, chắc mình chỉ được 5 thôi (buồn)

Dù gì cũng rất cảm ơn bạn đã trả lời giúp đỡ

Nhớ kết bạn với mình nha (nháy mắt)

12 tháng 3 2017

Các bạn ơi giúp mk vs:

Mai Nguyễn, Linh Phương, Thảo Phương, Trần Ngọc Định, Đỗ Thanh Thu, Trần Nguyễn Bảo Quyên, Nguyễn Phương Thảo, Nguyen Dieu Thao Ly, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Diệp Băng Dao, Nguyễn Quang Duy, Dương Hoàng Minh, Trần Thị Thu An, Chipu khánh phương, Nguyễn Bảo Trâm, Nobita Kun, Quyền Trần Hồng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Đỗ Hương Giang, Ribi Nhock Ngốc, Bình Trần Thị và các bạn khác.

12 tháng 3 2017

Đúng bài ngày mai mình học nên mình không biết

14 tháng 8 2017

câu hỏi trong câu a dùng để hoi

câu hỏi trong câu b dùng cho mục đích khác

14 tháng 8 2017

1, Hãy cho biết trong các câu dưới đây, câu nào dùng để hỏi, câu nào dùng cho mục đích khác:

a, Lão Tác người làng tôi đã bỏ nhà cửa, vợ con để theo người đi buôn. Nguyên nhân nào đã thúc đẩy lão làm chuyện đó? Có phải lão mơ làm giàu nhanh chóng hay lão chán ngán cuộc sống lầm lụi, bấp bênh của cuộc đời cày cuốc

b, Bà ơi! Ô mai sấu bà làm ngon lắm. Cháu ăn sấu bà cho, cháu cứa ứa nước mắt ra, không phải sấu chua đâu. Tại vì cháu yêu bà. Sau này lớn lên, chấu biết lây gì đền đáp lại tấm lòng yêu cháu của bà

Bài làm

a, Lão Tác người làng tôi đã bỏ nhà cửa, vợ con để theo người đi buôn.Nguyên nhân nào đã thúc đẩy lão làm chuyện đó? Có phải lão mơ làm giàu nhanh chóng hay lão chán ngán cuộc sống lầm lụi, bấp bênh của cuộc đời cày cuốc

- Nguyên nhân nào đã thúc đẩy lão làm chuyện đó? : dùng để hỏi

- Có phải lão mơ làm giàu nhanh chóng hay lão chán ngán cuộc sống lầm lụi, bấp bênh của cuộc đời cày cuốc : dùng để giải thích

b, Bà ơi! Ô mai sấu bà làm ngon lắm. Cháu ăn sấu bà cho, cháu cứa ứa nước mắt ra, không phải sấu chua đâu. Tại vì cháu yêu bà. Sau này lớn lên, chấu biết lây gì đền đáp lại tấm lòng yêu cháu của bà

-Bà ơi! Ô mai sấu bà làm ngon lắm. : dùng để bộc lộ cảm xúc

- Tại vì cháu yêu bà. Sau này lớn lên, chấu biết lây gì đền đáp lại tấm lòng yêu cháu của bà : dùng để giải thích

5 tháng 3 2017

đề bài đâu bạn???oho

5 tháng 3 2017

Sgk

Câu 1: Phó từ là? A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

1
3 tháng 3 2020

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?

Câu 1: Phó từ là?

A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán. Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ...
Đọc tiếp

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán. Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ. C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt. Câu 4. Yếu tố nào thường không có trong thể kí? A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện. Câu 5.Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. Câu 6.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ? A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. D. Sợi râu tôi dài và uốn cong. Câu 7. Nếu viết: “Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò” thì câu văn mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Câu 8. Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất? A. Tính nết. B. Nghề nghiệp. C. Sở thích. D. Ngoại hình. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân. a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? b. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì? c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên? Câu 10 (5 điểm): Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời.

4
5 tháng 5 2017

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?

A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán.

Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm:

A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội.

Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào?

A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ. C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt.

Câu 4. Yếu tố nào thường không có trong thể kí?

A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.

Câu 5.Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

Câu 6.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ?

A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. D. Sợi râu tôi dài và uốn cong.

7. Nếu viết: “Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò” thì câu văn mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

Câu 8. Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất?

A. Tính nết. B. Nghề nghiệp. C. Sở thích. D. Ngoại hình.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn: Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Trecánh tay của người nông dân.

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?

Trích từ văn bản " Cây tre VN " của Thép Mới

b. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

Trog câu " Tre // là cánh tay của người nông dân " ( CN : tre ; VN : là cánh tay của người nông dân )

=> Câu trần thuật đơn có từ là

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?

Biện pháp so sánh và nhân hóa đặc sắc đã đc tác giả sử dụng. Nhờ những biện pháp nghệ thuật này mà tre hiện lên với một vẻ đẹp bình dị. Tre sống vs con người đời đời , kiếp kiếp ; tre giúp đỡ con người bao công vc khác nhau. Có thể ns tre chính là cánh tay của người nông dân. Và giờ đây , tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc VN , đất nc VN

19 tháng 10 2017

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : D

Câu 6 : D

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 1: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bằng thể loại kí? A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Cô Tô C. Buổi học cuối cùng D. Bức tranh của em gái tôi Câu 2: Văn bản Vượt thác là của tác giả nào? A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài? A. Tình yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bằng thể loại kí?

A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Cô Tô C. Buổi học cuối cùng D. Bức tranh của em gái tôi

Câu 2: Văn bản Vượt thác là của tác giả nào?

A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh

Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài?

A. Tình yêu nước được thể hiện qua tình yêu tiếng nói dân tộc B. Ngợi ca thiên nhiên, đất nước, lao động C. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời D. Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị

Câu 4: Câu “ Trải qua bao thế kỉ với bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng tôi.” mắc lỗi gì?

A. Thiếu Chủ ngữ B. Thiếu Vị ngữ C. Sử dụng từ không hợp nghĩa D. Thiếu cả Chủ ngữ và Vị ngữ Câu 5: Câu văn “ Tre là cánh tay của người nông dân.” là câu trần thuật đơn có từ là theo kiểu nào?

A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá

Câu 6: Văn bản Bức tranh của em gái tôi sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

II. Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 7: ( 2 điểm ) a. Hãy chép theo trí nhớ những dòng thơ còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn thơ sau : “Lặng yên bên bếp lửa ……………………………. Đốt lửa cho anh nằm.”

b. Cho biết đoạn thơ em vừa chép được trích từ bài thơ nào?Tác giả là ai? c. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Nêu nội dung chính đoạn thơ đó.

Câu 8: ( 5 điểm ) Ngôi trường đã trở thành hình ảnh thân thuộc với mỗi học sinh chúng ta. Hãy tả lại quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời.

1
7 tháng 5 2017

Câu 1: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào được viết bằng thể loại kí?

A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Cô Tô C. Buổi học cuối cùng D. Bức tranh của em gái tôi

Câu 2: Văn bản Vượt thác là của tác giả nào?

A. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh

Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài?

A. Tình yêu nước được thể hiện qua tình yêu tiếng nói dân tộc B. Ngợi ca thiên nhiên, đất nước, lao động C. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời D. Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị

Câu 4: Câu “ Trải qua bao thế kỉ với bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng tôi.” mắc lỗi gì?

A. Thiếu Chủ ngữ B. Thiếu Vị ngữ C. Sử dụng từ không hợp nghĩa D. Thiếu cả Chủ ngữ và Vị ngữ

Câu 5: Câu văn “ Tre là cánh tay của người nông dân.” là câu trần thuật đơn có từ là theo kiểu nào?

A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá

Câu 6: Văn bản Bức tranh của em gái tôi sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

II. Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 7: ( 2 điểm ) a. Hãy chép theo trí nhớ những dòng thơ còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn thơ sau :

“Lặng yên bên bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

Anh đ.viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.”

b. Cho biết đoạn thơ em vừa chép được trích từ bài thơ nào?Tác giả là ai?

Trích từ bài " Đêm nay Bác ko ngủ " của Minh Huệ

c. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Nêu nội dung chính đoạn thơ đó.

- Thể thơ 4 chữ

- Nội dung : Nói về tình cảm bao la , vô bờ bến của Bác đối với bộ đội và nhân dân VN

Câu 8: ( 5 điểm ) Ngôi trường đã trở thành hình ảnh thân thuộc với mỗi học sinh chúng ta. Hãy tả lại quang cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời.

7 tháng 5 2017

thể thơ 5 chữ