K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

ai giải được mình tick chook

làm ơn đikhocroikhocroikhocroi

3 tháng 3 2017

\(\frac{-1}{6}với\frac{1}{6},\frac{-1}{3}với\frac{1}{3},\frac{-1}{2}với\frac{1}{2}\)

1 tháng 3 2019

\(\dfrac{-1}{2}+0+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\dfrac{-1}{3}+0+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\dfrac{-1}{6}+0+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{1}{2}=0\)

1 tháng 3 2019

cảm ơn nha mk biết cái bài từ lâu rồi hihibanh

17 tháng 4 2017

hoặc hoặc

hoặc .

12 tháng 4 2018

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Lỗi sai ở câu (a) và câu (d). Sửa lại như sau

a) \(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{2}{5}\)

d) \(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{-5}=-\dfrac{2}{3}+-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{10}{15}+-\dfrac{6}{15}=-\dfrac{16}{15}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).

13 tháng 4 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 5 2018

a. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b. Theo kết quả câu a,ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

22 tháng 4 2018

giúp mình đi mà ToT khocroi

16 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

3\6=2\4;2\3=4\6;4\6=2\3;4\2=6\3

21 tháng 6 2017

Đây này má Ran mori

a) \(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

\(=5+\dfrac{1}{7}-3-\dfrac{3}{11}-2-\dfrac{1}{7}-1-\dfrac{8}{11}\)

\(=\left(5-3-2-1\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+0-1=-2\)

21 tháng 6 2017

a)\(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5+\dfrac{1}{7}-3+\dfrac{3}{11}\right)-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(5-\dfrac{1}{7}+3-\dfrac{3}{11}-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5-3-2-1\right)+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}\)

= \(-1+2+\dfrac{5}{11}\)

= \(1+\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{16}{11}\)

Vậy :câu a) = \(\dfrac{16}{11}\)