Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Gọi hóa trị của Cu là a
Cu(NO3)2
Theo QTHT, ta có:
1.a = 2.I => a = II
Vậy: Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
Cu2O
Theo QTHT, ta có: 2.a = 1.II => a = I
Vậy: Cu hóa trị I trogn Ct Cu2O
Gọi hóa trị của Fe là b
Fe2O3
Theo QTHT, ta có: 2.b = III.2 => b = III
Vậy: .............
FeSO4
Theo QTHT, ta có:
1.b = II.1 => b = II
Vậy..........
P2O5
Gọi hóa trị của P là c
theo QTHT, ta có:
2.c = 5.II => c = V
Vậy.......................
Dùng NaOH đuê
+ 0 hiện tượng : NaNO3
+ Kết tủa xanh lam : Cu(NO3)2
+ Kết tủa xanh trắng hóa nâu ngoài không khí : Fe(NO3)2
+ Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
+ Kết tủa trắng keo, sau đó tan dần : Al(NO3)3
+ Kết tủa trắng : Mg(NO3)2
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
a) Theo quy tắc hóa trị ta có :
III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3
Phân tử khối là 27 . 2 + 96 . 3 = 342 u
b) NO3 : Hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị ta có :
II . x = 2 . I
2 . x = 2
=> x = 1
Vậy công thức hóa học là Cu(NO3)2
Phân tử khối là : 64 + 62 . 2 = 188 u
a) 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3
Ở câu a là Cl2 chứ không phải Cl nha bạn
b) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
c) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Bạn ơi mình sửa câu c NO thành SO2 nha vì khi kim loại tác dụng với H2SO4 chỉ tạo ra một khí duy nhất là SO2 thôi ko bao giờ tạo ra NO cả
d) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Bạn ơi câu này chỉ tạo ra 1 FeCl2 thôi
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
f) K3PO4 + Cu(OH)2 → KOH + Ca3(PO4)2
Bạn ơi phương trình f không xảy ra đâu
Vì K3PO4 là muối trung hòa mà tác dụng với Cu(OH)2 là bazơ
thì ta phải tuân theo yêu cầu hóa học là :
- Chất tham gia phản ứng phải tan ( Cu(OH)2 không tan )
- Chất tạo thành phải có chất kết tủa ( cả KOH và Cu3(PO4)2 đều không phải là kết tủa )
=> Phương trình này không xảy ra
1. 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2. 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3. 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
4. C4H8O2 + 5O2 --> 4CO2 + 4H2O
5. Cu + 4HNO3 --> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
A
A