Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(P=12\)
b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )
a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :
\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)
b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c, Ta có :
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)
*Trả lời:
Ta có: \(2H=2x+4y-2\sqrt{2x-1}-10\sqrt{4y-3}+26=\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4y-3}-5\right)^2+4\ge4\Leftrightarrow H\ge2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}-1=0\\\sqrt{4y-3}-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn điều kiện)
Vậy giá trị nhỏ nhất của H là 2 khi\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=7\end{matrix}\right.\)
Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có :
\(A=\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{9}{z}\right)\ge\left(\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{y}.\dfrac{2}{\sqrt{y}}+\sqrt{z}.\dfrac{3}{\sqrt{z}}\right)^2\)
\(\left(1+2+3\right)^2=36\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel
\(A\ge\dfrac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}=36\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{6};y=\dfrac{1}{3};z=\dfrac{1}{2}\)
a) Ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-n-1}=-\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\)
\(\Rightarrow A=...=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{48}+\sqrt{49}=-1+7=6\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\dfrac{x+1}{1+y^2}=x+1-\dfrac{y^2\left(x+1\right)}{y^2+1}\ge x+1-\dfrac{y\left(x+1\right)}{2}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:
\(\dfrac{y+1}{1+z^2}\ge y+1-\dfrac{z\left(y+1\right)}{2};\dfrac{z+1}{1+x^2}\ge z+1-\dfrac{x\left(z+1\right)}{2}\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(Q\ge\left(x+y+z+3\right)-\dfrac{x\left(z+1\right)+y\left(x+1\right)+z\left(y+1\right)}{2}\)
\(=6-\dfrac{xy+yz+xz+x+y+z}{2}\)
\(\ge6-\dfrac{\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+3}{2}=6-3=3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)