K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

a)\(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\left(1\right)\)

Bình phương 2 vế của (1) ta được:

\(\left(\left|x+y\right|\right)^2\le\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\le x^2+2\left|xy\right|+y^2\)

\(\Leftrightarrow xy\le\left|xy\right|\) (Đpcm)

Dấu = khi \(xy\ge0\)

b)\(\left|x-y\right|\ge\left|x\right|-\left|y\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y\right|\ge\left|x\right|\)

Áp dụng câu a ta có:

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y\right|\ge\left|x-y+y\right|=\left|x\right|\) (luôn đúng)

Suy ra đpcm

12 tháng 7 2015

Chứng minh đơn giản nhất là bằng cách bình phương 2 vế

\(\text{a) }\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\Leftrightarrow\left(\left|x+y\right|\right)^2\le\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\le x^2+2\left|xy\right|+y^2\)

\(\Leftrightarrow xy\le\left|xy\right|\)

Do bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức ban đầu đúng.

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|xy\right|=xy\Leftrightarrow xy\ge0\)

b/ Ta chứng minh \(\left|x-y\right|\ge\left|\left|x\right|-\left|y\right|\right|\Leftrightarrow\left(\left|x-y\right|\right)^2\ge\left(\left|\left|x\right|-\left|y\right|\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge x^2-2\left|xy\right|+y^2\)

\(\Leftrightarrow-2xy\ge-2\left|xy\right|\Leftrightarrow xy\le\left|xy\right|\)

Do bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức ban đầu đúng.

Dấu "=" xảy ra khi \(xy=\left|xy\right|\Leftrightarrow xy\ge0\)

11 tháng 10 2016

undefined

11 tháng 10 2016

Với x,y thuộc tập hợp số hơux tỉ

Ta có: x nhỏ hơn hoặc bằng lxl ;-x nhỏ hơn hoặc bằng lxl; y nhỏ hơn hoặc bằng lyl ;-y nhỏ hơn hoặc bằng lyl

Suy ra:x+y nhỏ hơn hoặc bằng lxl +lyl (1) ; -x-y nhỏ hơn hoặc bằng lxl+lyl

Suy ra:(x+y)lớn hơn hoạc bằng-(lxl+lyl) (2)

Từ (1) và (2) suy ra;-(lxl+lyl)nhỏ hơn hoặc bàng x+ynhor hơn hoặc bằng lxl+lyl

Vậy lx+yl nhỏ  hơn hoặc bằng lxl+lyl

Chúc bn học tốtok

21 tháng 2 2020

1) a) \(A=x-\left|x\right|\)

Xét \(x\ge0\)thì A = x - x = 0                                (1)

Xét x < 0 thì A = x - ( - x) = 2x < 0                         (2)

Từ (1) và (2) ta thấy \(A\le0\)

Vậy GTLN của A bằng 0 khi và chỉ khi x \(\ge\)0

b) B = \(\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\ge\left|x-3-5-x\right|\ge\left|8\right|=8\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)>0\)

TH1: \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\5-x>0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}3< x< 5\)(t/m)

TH2 : \(\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\5-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\)(vô lý)

Vậy GTNN của B là 8 khi và chỉ khi 3 < x < 5

c) \(C=\frac{6}{\left|x\right|-3}\)

Xét \(\left|x\right|>3\)thì C > 0

Xét \(\left|x\right|< 3\)thì do \(x\inℤ\)nên \(\left|x\right|\)= 0 hoặc 1 hoặc 2 ,khi đó C bằng -2,hoặc -3 hoặc -6

Vậy GTNN của C bằng -6 khi và chỉ khi x = \(\pm2\)

d) \(D=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)

Xét các trường hợp :

Xét \(x\le-2\)thì \(C\le1\)

Xét \(x=-1\)thì \(C=1\)

Xét \(x\ge1\). Khi đó \(D=\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Ta thấy D lớn nhất <=> \(\frac{2}{x}\)lớn nhất.Chú ý rằng x là số nguyên dương nên \(\frac{2}{x}\)lớn nhất <=> x nhỏ nhất,tức là x = 1,khi đó D = 3

So sánh các trường hợp trên ta suy ra : GTLN của C bằng 3 khi và chỉ khi x = 1

Còn bài 2 tự làmm

20 tháng 9 2020

a) |x| + |x + 1| = 1

Nếu x \(\le\) - 1

=> |x| = -x

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

Khi đó  |x| + |x + 1| = 1 (1)

<=> -x - x - 1 = 1

=> -2x = 2

=> x = -1(tm)

Nếu -1 < x < 0

=> |x| = -x

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 1

=> 0x = 0

=> \(x\in\varnothing\)

Nếu x \(\ge\) 0

=> |x| = x 

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 1

=> 2x = 0

=> x = 0 (tm)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

b)  |x| + |x + 1| = 2020

Nếu x \(\le\) - 1

=> |x| = -x

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

Khi đó  |x| + |x + 1| = 1 (1)

<=> -x - x - 1 = 2020

=> -2x = 2021

=> x = -1010,5(tm)

Nếu -1 < x < 0

=> |x| = -x

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 2020

=> 0x = 2019

=> \(x\in\varnothing\)

Nếu x \(\ge\) 0

=> |x| = x 

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 2020

=> 2x = 2019

=> x = 1009,5 (tm)

Vậy \(x\in\left\{-1010,5;1009,5\right\}\)

c)\(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)

=> \(\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)

=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)

=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)

=> \(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

=> x + 19 = 0 (Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)

=> x = -19

Vậy x =-19

20 tháng 9 2020

a) | x | + | x + 1 | = 1 (*)

+) Với x < -1

(*) <=> -x - ( x + 1 ) = 1

     <=> -x - x - 1 = 1

     <=> -2x - 1 = 1

     <=> -2x = 2

     <=> x = -1 ( không thỏa mãn )

+) Với -1 ≤ x < 0 

(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 1

     <=> -x + x + 1 = 1

     <=> 0 + 1 = 1 ( luôn đúng với mọi x ) (1)

+) Với ≥ 0 

(*) <=> x + ( x + 1 ) = 1

     <=> x + x + 1 = 1

     <=> 2x + 1 = 1

     <=> 2x = 0

     <=> x = 0 ( thỏa mãn ) (2)

Từ (1) và (2) => Với -1 ≤ x ≤ 0 thì thỏa mãn đề bài

b) | x | + | x + 1 | = 2020 (*)

+) Với x < -1

(*) <=> - x - ( x + 1 ) = 2020

     <=> -x - x - 1 = 2020

     <=> -2x - 1 = 2020

     <=> -2x = 2021

     <=> x = -2021/2 ( thỏa mãn )

+) Với -1 ≤ x < 0

(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 2020

     <=> -x + x + 1 = 2020

     <=> 0 + 1 = 2020 ( vô lí )

+) Với x ≥ 0

(*) M <=> x + ( x + 1 ) = 2020

         <=> x + x + 1 = 2020

         <=> 2x + 1 = 2020

         <=> 2x = 2019

         <=> x = 2019/2 ( thỏa mãn )

Vậy x = -2021/2 hoặc x = 2019/2

c) \(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+18}{18}+\frac{x+2+17}{17}=\frac{x+3+16}{16}+\frac{x+4+15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)

\(\Rightarrow x+19=0\)

\(\Rightarrow x=-19\)