Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)+)Tia BC và BD đối nhau.
\(C\in BC;D\in BD\)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D
\(\Rightarrow BC+BD=CD\)
\(\Rightarrow4+2=CD\)
=>6cm=CD
Vậy CD=6cm
b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD
\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)
\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)
+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D
\(\Rightarrow MB+BD=MD\)
\(\Rightarrow MB+2=3\)
\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)
Vậy MB=1cm
c)
d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác
Do đó số tia là:5+n(tia)
+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc
+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:
\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc
Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt
Phần c bn xem lại nha
Chúc bn học tốt
A C B D
a) Vì BC > BD (4cm>2cm)
Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D
DB+BC=DC
Vì M là trung điểm của đoạn CD =) CM = MD=CD/2=6/2=3cm
Mà đoạn BC > MC ( 4cm > 3cm )
=> Điểm M nằm giữa hai điểm B và C
=> BM+MC=BC
=> BM+ 3cm=4cm
=> BM = 4cm - 3 cm=1 cm=BM
Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
Do đó; ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK và BH=CK
c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
MB=CN
góc M=góc N
Do đó ΔHBM=ΔKCN
Suy ra: góc HBM=góc KCN
=>góc OBC=góc OCB
hay ΔOBC can tại O
Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
=> BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE.
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
=>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
(Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/
(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
=> ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).
Tiếp nhé
nên DB<DM (do 3cm,\(\frac{9}{2}\)cm). Suy ra điểm B nằm giữa 2 điểm D và M. Ta có:
DB+MB=DM
MB=\(\frac{9}{2}\)-3=4,5-3=1.5 (cm)
c, Theo ý a ta có điểm B nằm giữa D và C. Suy ra tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC (1)
Ta có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\) (*)
Vì tia Ay là tpg của DAB suy ra:
+Tia Ay nằm giữa 2 tia AD và AB (2)
+\(\widehat{DAy}\) = \(\widehat{yAB}\) = \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)= \(\widehat{\frac{DAB}{2}}\) (**)
Vì tia Ax là tpg của BAC suy ra:
+Tia Ax nằm giữa 2 tia BA và BC (3)
+\(\widehat{BAx}\) = \(\widehat{xAC}\) = \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (***)
Từ (1) (2) và (3) suy ra tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay. Ta có:
\(\widehat{yAx}\) = \(\widehat{yAB}\) + \(\widehat{BAx}\) = \(\frac{\widehat{DAB}}{2}\)+ \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)
= \(\frac{D\widehat{AB}+\widehat{BAC}}{2}\) = \(\frac{\widehat{DAC}}{2}\)= 120o : 2 = 60o
*Tự vẽ hình
a) Xét tam giác ABI và ACI có :
AC=AB(GT)
\(\widehat{CAI}=\widehat{IAB}\left(GT\right)\)
AI-cạnh chung
-> Tam giác ABI=ACI ( c.g.c )
b) Do tam giác ABI=ACI (cmt)
-> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)
-> AI vuông góc với BC
#Hoctot
Cảm ơn bạn đx giúp mình bạn có thế vẽ hình cho mk được không