K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)(1)

Ta có: \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)

Vì \(x^2+y^2\)và x+y là các số nguyên => 2xy là số nguyên

\(x^4+y^4=\left(x^2+y^2\right)-2x^2y^2\)

Vì \(x^4+y^4,x^2+y^2\)là các số nguyên => \(2x^2y^2\)là số nguyên

=> \(\frac{1}{2}\left(2xy\right)^2\)là số nguyên=> \(\left(2xy\right)^2⋮2\)mà 2 là số nguyên tố => 2xy chia hết cho 2=> xy là số nguyên (2) 

Từ (1), (2) và x+y là số nguyên 

=> x^3+y^3 cũng là số nguyên.

18 tháng 1 2019

Cô: x^4+y^4=(x^2+y^2)^2-2xxyy nhé cô :)

Bài 1:

\(M=x^4-x^3-x^3+x^2+2x^2-2x+2\)

\(=x^2\left(x^2-x\right)-x\left(x^2-x\right)+2\left(x^2-x\right)+2\)

\(=3x^2-3x+6+2\)

\(=3x^2-3x+8\)

\(=3\left(x^2-x\right)+8=3\cdot3+8=17\)

29 tháng 9 2020

ta có \(2^n\)\(⋮\)2

=>\(2^n-1⋮1\)

=>\(2^n-1\)là hợp số

29 tháng 9 2020

\(p^3+p^2+1\)

=\(p^2+2+p^3-1\)

=

26 tháng 6 2018

Lũy thừa các số thực mang dấu duong khi số mũ chẵn .
Mà 2 là số chẵn
=> x^2 dương ; y^2 dương .
Số dương nhân với số dương ta luôn được kết quả là số dương
=> x^2y^2 dương
Vì số dương thuộc tập hợp các số nguyên nên x^2y^2 nguyên