K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

a) x = -1 <=> \(\frac{13}{a-3}=-1\) <=> 13 = -1.(a - 3) = -a + 3

<=> -a = 13 - 3 = 10 <=> a = -10

b) x > 1 <=> \(\frac{13}{a-3}>1\) <=> 13 > a - 3 và a - 3 > 0

; do đó 0 < a - 3 < 13 hay 3 < a < 16

Vì a thuộc Z nên a \(\in\) {4; 5; 6; 7; ....; 14; 15}

17 tháng 6 2016

a)x=-1=> \(\frac{13}{a-1}\)=-1=> 13=-a+1=>a=-12

b)x>1=>\(\frac{13}{a-1}\)>1=>a-1<13=>a<14

vậy a<14 với a \(\in\)Z

23 tháng 12 2016

Đáp án là 1

23 tháng 12 2016

1

 

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

1 tháng 8 2016

a, | x - 1,7 | = 3

  • x - 1,7 = 3

          x          =  3 + 1,7

         x            =  4,7

  • x - 1,7 = -3

         x          =  -3 + 1,7

         x          = -1,3

b , 1,6 - | x - 0,2 | = 0

              | x - 0,2 |  = 1,6 - 0 = 1,6

  •    x - 0,2 = 1,6

              x        = 1,6 + 0,2

               x        = 1,8

  •     x - 0,2  = -1,6

              x          =  -1,6 + 0,2

               x         =  -1,4

c , | 2,5 - x |  = 1,3

  • 2,5 - x = 1,3

                   x  = 2,5 - 1,3

                  x  = 1,2

  •  2,5  - x = -1,3

                     x = 2,5 - ( -1,3 )

                      x = 3,8

28 tháng 8 2016

\(a.\)

\(\left|x-1,7\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=3\\x-1,7=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3+1,7=4,7\\x=-3+1,7=-1,3\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4,7\\x=-1,3\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0=1,6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,6+0,2=1,8\\x=-1,6+0,2=-1,4\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,8\\x=-1,4\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5-1,3=1,2\\x=2,5-\left(-1,3\right)=3,8\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,2\\x=3,8\end{array}\right.\)

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{bk-b}{bk+b}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

\(\dfrac{c-d}{c+d}=\dfrac{dk-d}{dk+d}=\dfrac{k-1}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\)

 

27 tháng 5 2016

Ta có: f(x) =  ax3 + 4x(x2- x) - 4x + 8 

                 = ax+4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3

                 = x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3

f(x)=g(x) <=>x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3 = x3- 4x(bx +1)+c - 3

                <=>  \(\begin{cases}a+4=1\\x+1=bx+1\\c=11\end{cases}\)     <=> \(\begin{cases}a=-3\\b=1\\c=11\end{cases}\)

Vậy a=-3, b=1 và c=11

 

 

15 tháng 3 2019

thanks

dkm ngu vl

20 tháng 2 2017

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}\)

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2+2x}=\frac{2}{-x^2-4x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x^2+4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3+\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

14 tháng 12 2017

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)

Từ đó:

\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)

\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)

Vậy \(x=2006;y=-2003.\)

6 tháng 2 2017

Yêu cầu của bài là j vậy?