Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
x4 - 2x3 - x + 7 chia hết cho x - 3
= x.(x3 - 2.x2 - 1 ) + 7 chia hết cho x - 3
= x.[x2.(x - 2 - 1 )] + 7 chia hết cho x - 3
= x.x2.(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
Vì x.x2.(x - 3) chia hết cho x - 3 nên 7 chia hết cho x - 3 .
=> x - 3 \(\in\) Ư(7)
Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> x - 3 \(\in\) {1;-1;7;-7}
=> x \(\in\) {4;2;10;-4}.
Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3
=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)
Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24
p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
\(\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}{4.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}\)\(=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{1}{2}\)
\(xy-2x-3y=5\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-\left(3y-6\right)=11\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)-3\left(y-2\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-2\right)=11\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y-2=11\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=11\\y-2=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-11\\y-2=-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y-2=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=13\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=-8\\y=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-9\end{matrix}\right.\)
1;3
a)x=3,-3 vì nếu x=3 thì 3+3=6:3
nếu x=-3 thì -3+3=-6;-3
b)UC(10,6)
= 2