Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe
2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh
ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác
3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:
1. sử dụng thiên địch
a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ
b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám
2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ
3.gây vô sinh diệt động vật gây hại
vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được
1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe
2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh
ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác
3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:
1. sử dụng thiên địch
a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ
b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám
2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ
3.gây vô sinh diệt động vật gây hại
vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cung cấp nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cung cấp quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
- Cung cấp mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho thấy mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
~ Chúc bn học tốt!!! ~
qua cây phát sinh giới đv,ta thấy đc nguồn gốc chung của các loài động vật
câu 1
Biện pháp đấu tranh sinh họcSử dụng thiên địch. ...Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...Ưu điểm. ...Hạn chếcâu 2 Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). ... Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơnTham khảo- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung.
- Khái niệm sinh trưởng ở sinh vật: Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào (ở sinh vật đơn bào chỉ tăng kích thước tế bào), làm cơ thể lớn lên. Ví dụ: Cây tăng chiều cao và đường kính thân, con mèo tăng khối lượng cơ thể,…
- Khái niệm phát triển ở sinh vật: Phát triển ở sinh vật là quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn. Ví dụ: Cây ra rễ, ra lá, nảy chồi, nở hoa, kết quả; gà đẻ trứng.
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
- Ví dụ 1: Người ta thắp bóng đèn vào ban đêm để cây thanh long nhanh nở hoa.
- Ví dụ 2: Người ta uấn cây cảnh bằng dây sắt để cây mọc theo hướng dây và có dáng đẹp.
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :
* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.