Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2+3+...+n=190\)
\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=190\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=380\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=19\cdot20\)
\(\Leftrightarrow n=19\)hay có 19 số hạng
giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn:\(1+2+3+....+n=2004\).Khi đó:
\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=2004\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=4008\)
Mak \(62\cdot63< 4008< 63\cdot64\)
\(\Rightarrow\)điều giả sử sai
\(\Rightarrow\)điều ngược lại đúng hay không có số tự nhiên n thỏa mãn
Câu trả lời cho bài 1:
Theo đề bài, ta thấy các số hạng đều nhau 3 đơn vị => số hạng thứ 22 của tổng trên là: 3.22 = 66.
Câu trả lời cho bài 2:
Đầu tiên ta tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 7 mà ko vượt quá 20 trước
A= 7; 14
=> các số tự nhiên chia cho 7 dư 4 và ko vượt quá 20 là:
7+ 4= 11 và 14+4= 18
=> B= 11; 18
ta có các số hạng của S là các số chia 5 dư 2 liên tiếp
số thứ n của S sẽ là \(5n+2\)
b. Số hạng 50 là \(5\times50+2=252\)
Tổng 50 số đầu là : \(50\times\frac{\left(7+252\right)}{2}=6475\)
c. 2010 không là số hạng của S
2022 là số hạng của S và nó là số hạng thứ \(\frac{2022-2}{5}=404\)của S
a: Số số hạng của A là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
Số số hạng của B là;
(2n-2):2+1=n(số)
b: A=(2n+1+1)(n+1)/2=(n+1)^2 là số chính phương
c: C=(2n+2)*n/2=n(n+1) chỉ có thể là số chính phương khi n=0 thôi
cảm ơn anh