K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

\(a)\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=58\\p=e\\p+n=20+e\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=19;n=20\\ \Rightarrow X:Kali\\ b)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,2       0,2              0,2           0,1

\(V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.24,79=2,479l\\ C_{\%KOH}=\dfrac{0,2.56}{7,8+100}\cdot100\%\approx10,39\%\)

12 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

- Tổng số hạt  :2p + n = 34 (1)

- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12

a) Kí hiệu : Na ( Natri)

b) Cấu hình electron  :1s22s22p63s1

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.

11 tháng 11 2021

a. Ta có: 2p + n = 58 (*)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)

Từ (*) và (**), suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vậy R là kali (K)

b. PTHH:

KOH + HCl ---> KCl + H2O

6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2

3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3

KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O

3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử X có 15e và 16n.b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là...
Đọc tiếp

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử X có 15e và 16n.

b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.

c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.

d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.

e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.

f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.

h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.

 

2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron

là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân. 

c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

 

3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:

a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.

 

4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.

5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.

3
15 tháng 9 2021

a) Ta có: p=e=15

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{35}_{17}Cl\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=15\\p=e\\p+n=31\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{39}_{19}K\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18\\n=22\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{40}_{18}Ca\)

f) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{80}_{35}Br\)

g) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p=e\\n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

h) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=180\\p=e\\\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{37}{53}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=74\\p=e=53\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{127}_{53}I\)

15 tháng 9 2021

2.

a,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

b, \(A=p+n=9+10=19\left(đvC\right)\)

c, Đây là flo (F)

10 tháng 9 2021

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p 

Số hạt notron = n

Ta có : $2p + n= 58(1)$

Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton

Suy ra:  $n - p = 1(2)$

Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20

A = p + n = 39

KHHH : K

14 tháng 7 2022

sao ra được p,e là 19 vậy... ghi rõ cách làm cho mình với

24 tháng 11 2016

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}2Z+N=58\\P+N=20+E\end{cases}\) vì E=P=Z

<=>\(\begin{cases}2Z+N=58\\Z+N=20+Z\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}N=20\\Z=19\end{cases}\)

vì Z=19=>E=19 vậy ta có cấu hình electron như sau:

*1S22S22P63S23P64S1

\(n=\frac{11,7}{39,1}=0,3\) mol

2K+2H2O => 2KOH +H2

2 1

0,3 =>0,15 mol

=>Vh2= 0,15 . 22,4= 3,36 (lít)

24 tháng 11 2016

Không có gì có bài nào cứ nhờ mình, giúp

được thì mình sẽ giúp OK.

21 tháng 8 2023

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

21 tháng 8 2023

Củm ơn 

12 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 1 2021

hạt mang điện ít hơn ko mang điện mà bạn

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim