Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E D M I
Nối A với D
Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:
MD = MB ( giả thiết )
AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )
AM = CM ( M là trung điểm của AC )
=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )
=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD
=> AD // BC
hay AD // BE
=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )
hay IAD = IBE (1)
=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)
hay ADI = BEI (2)
Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )
Mà DA = BC ( chứng minh (1) )
=> DA = BE (3)
Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:
IAD = IBE ( chứng minh (1) )
DA = BE ( chứng minh (3) )
ADI = BEI ( chứng minh (2) )
=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )
Vậy IA = IB ( đpcm )
Chuk bn hk tốt !
A B C D E M N
xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADE\) có:
AB=AD(gt)
AC=AE(gt)
góc EAD= góc BAC(2 góc đđ)
=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\)(c.g.c)
=>góc E= góc C
xét \(\Delta ANC\) và \(\Delta AME\) có:
AE=AC(gt)
góc E=góc C(cmt)
góc AEM=góc NAC(2 góc đđ)
=>\(\Delta ANC=\Delta AME\)(g.c.g)
=>AM=AN
a) Xét t/g ABI và t/g CKI có:
AI = CI (gt)
AIB = CIK ( đối đỉnh)
BI = KI (gt)
Do đó, t/g ABI = t/g CKI (c.g.c) (đpcm)
b) t/g ABI = t/g CKI (câu a) => ABI = CKI (2 góc tương ứng)
Mà ABI và CKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên AB // KC (đpcm)
c) đề sai nhé sửa IB = IF thành ID = IF
Xét t/g DBI và t/g FKI có:
ID = IF (gt)
DIB = FIK ( đối đỉnh)
IB = IK (gt)
Do đó, t/g DBI = t/g FKI (c.g.c)
=> DBI = FKI (2 góc tương ứng)
Mà DBI và FKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên BD // KF (đpcm)
Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
SUy ra: AD//BC và AD=BC
=>AD//BE và AD=BE
=>ADBE là hình bình hành
=>Hai đường chéo AB và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
hay I là trung điểm của AB
=>IA=IB
Chị ơi, lớp 7 đâu có học hình bình hành đâu ạ????