K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

20 tháng 9 2021

a, 

Liệt kê:   A=\(A=\left(4,5,6\right)\)

Dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử: A= \(\left(x\inℕ|3< x< 7\right)\)

b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , những số không phải là phần tử của tập A là: 0, 1, 2, 3, 7, 8, 9.

~ Chúc bn hok tốt ~

20 tháng 9 2021

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.

a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử;

Cách 1:

A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

Cách 2:

A = { x \(\in\) N l 3 < x \(\le\) 7 }

b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tạp hợp A?

- Những số không thuộc tập hợp A là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 9.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Cách 1: A={4;5;6;7}

Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}

b)  Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9

18 tháng 8 2016

cau hoi lop 6 nha

28 tháng 8 2016

a)=0,2,4,6,8

b)=5,7,9

k mik nha bạn

DD
15 tháng 6 2021

a) \(A=\left\{4;5;6;7\right\}\).

\(A=\left\{x\inℕ|3< x\le7\right\}\).

b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn \(10\), các số không phải là phần tử của tập \(A\)là: \(0,1,2,3,8,9\).

28 tháng 9 2021

a).  -A= {4;5;6;7}

      -A= {x thuộc N| 3<x nhỏ hơn hoặc bằng 7}

b).  Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số không phải là phần

       tử của A là : 0,1,2,3,8,9.

26 tháng 8 2015

a/ A={ 2;4;6;8} ; A={ x thuộc N*| x<10}

b/ B={ 5;7;9}; A={ x thuộc N*| 3<x>10}

28 tháng 8 2017

Mk cũng giống bn kia

21 tháng 9 2017

A={0,2,4,6,8}

B={6,9}

8 tháng 6 2018

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}