K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

A= {-3;-2;-1;0;1}

b/ x=5; y=9 hoặc x=9;y=5 hoặc (nhiều lắm, miễn khi phân tích nó ra thừa số nguyên tố có 5 và 32 là dc)

8 tháng 4 2018

a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N

=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0

*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N

*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N

=> x=0 hoặc x=7

Vậy A={0;7}

Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z

=> -20/30<6x/30<5/50

=> -20<6x<5

=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}

Vì x thuộc Z

=> x thuộc {-3;-2;-1;0}

Vậy B={-3;-2;-1;0}

b,Vì A có 2 phần tử

B có 4 phần tử

=> A có ít phần tử hơn B

Vậy A có ít phần tử hơn B.

8 tháng 4 2018

1yeu tổ quốc yêu đồng bào

2 g

30 tháng 7 2018

2 .

a , \(m\in A\)                    \(q\in B\)

\(r\in B\)                          \(p\notin A\)

30 tháng 7 2018

còn câu b nữa cơ

10 tháng 10 2019

A không là tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào , Còn A là tập hợp có 1 phân tử đó là phần tử 0.

- vậy không thể nói rằng A = tập hợp rỗng

25 tháng 11 2018

a) x thuộc (-4;-3;-2;-1)

b) x thuộc (-2;-1;0;1;2)

25 tháng 11 2018

a)x = -4, -3 ,-2, -1,

b)x=-2 ,-1,0,1,2

9 tháng 10 2020

\(A=3+3^3+3^5+...+3^{75}\)

\(< =>9A=3^3+3^5+3^7+...+3^{77}\)

\(< =>8A=3^{77}-3< =>A=\frac{3^{77}-3}{8}\)

9 tháng 10 2020

Mình cảm ơn bạn Amasterasu nhưng mk k hiểu cho lắm, bạn giúp mình làm cụ thể hơn ở đoạn từ 9A sao ra được 8A như vậy thế? 

28 tháng 7 2018

a) { cam } \(\in\)A và B

b) { táo } \(\in\)A nhưng \(\notin\)B

Chắc thế :)

Học tốt !

28 tháng 7 2018


a, Phần tử thuộc A và B là: {cam}
b, Phần tử thuộc a mà ko thuộc B là: {táo}
    Chúc bạn học tốt

a,-3/5.2/7+-3/7.3/5+-3/7

=-3/7.2/5+(-3/7).3/5+(-3/7) 

=-3/7(2/5+3/5+1)

=-3/7.2

=-6/7

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)