K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

a, OA = OI = O'A = AI

    O'AO = 90

=> AOIO' là hình vuông

b, cung AI = 90 độ ( cả 2 cái )

c, Chúng = nhau

30 tháng 12 2015

xin đại ca kí chữ kí cho em ở chỗ li-ke cho em nha

xin chân thành cảm ơn đại ca

Bạn nào giúp mình bài này với =))1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.a) Tứ giác ACBD là hình gì ? b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của...
Đọc tiếp

Bạn nào giúp mình bài này với =))

1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.

a) Tứ giác ACBD là hình gì ? 

b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng 

c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường trong ( O')

2. Cho tam giác OAO' vuông tại A ( O'A < OA ) . Vẽ hai đường tròn ( O; OA ) và (O' ; O'A ).

a) Chứng minh 2 đường trong (O) và (O') cắt nhau 

b) Gọi B là giao điểm ( khác A ) của 2 đường tròn ( O ) và (O') . Chứng minh đường thẳng OB là tiếp tuyến của đường tròn (O')

c) Gọi I là trung điểm của OO' và C là điểm đối xứng của A qua I . Chứng minh tứ giác OO'BC là hình thang cân .

0
27 tháng 3 2016

góc GDC=góc GBC=90  => tứ giác nội típ

I là trung điểm của GC

27 tháng 3 2016

BFC vuông cân niềm tin ak

24 tháng 6 2017

a) tứ giác ABOC là hình vuông

vì BAC = 90 (giả thiết)

ABO = 90 (AB là tiếp tuyến)

ACO = 90 (AC là tiếp tuyến)

AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

24 tháng 6 2017

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có 

BI//CD(cùng vuông góc với AC)

CI//BD(cùng vuông góc với AB)

Do đó: BICD là hình bình hành

Bài 2:

a: Xét (O) có 

MN=EF

OH là khoảng cách từ O đến dây MN

OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

OH=OK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có 

OM=OE

OH=OK

Do đó: ΔOHM=ΔOKE

Suy ra: HM=KE

Ta có: AM+MH=AH

AE+EK=AK

mà AH=AK

và HM=KE

nên AM=AE

18 tháng 5 2018

Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Các cung nhỏ có số đo bằng nhau là:

Trong đường tròn lớn:

Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong đường tròn nhỏ:

Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Hai cung lớn Giải bài 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có số đo bằng nhau.

* Chú ý : Phân biệt : so sánh hai cung và số đo hai cung.

So sánh hai cung trong trường hợp hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn có bán kính bằng nhau.

Còn so sánh số đo hai cung : ta luôn so sánh được.

Kiến thức áp dụng

+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

a) các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo

b) cung AM = DQ; cung BN = PC; cung AQ = MD; cung BP = NC.

c) các cung lớn bằng nhau: AQDM = DMAQ; BPCN = PBNC; AMDQ = MAQD; BNCP = NBPC; AQD = AMD = MAQ = MDQ BPC = BNC = NBP = NCP