Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác oam và tam giác obm có:
OA = OB ( GT )
AM = MB ( GT )
OM chung
=> tam giác oam = tam giác obm ( c.c.c)
b) ta có oam= obm( theo a )
=> oam = obm (2 góc t.ư)
=> oam+ obm= 180°(2 góc kề bù)
=> oam= obm = 180° : 2 = 90°
=> om vuông góc ab
c) xét tam giác amd và tam giác bmd có
am= bm(gt)
da=db(gt)
md chung
=> tam giác amd= tam giác bmd(c.c.c)
=> dam= dbm( 2 góc t.ư)
=> dam+dbm=180° (2góc kề bù)
=> dam= dbm= 180° : 2 = 90°
=> md vuông góc ab
Mà om vuông góc ab ( theo b )
md vuông góc ab(cmt)
Mà M thuộc od => M,O,D thẳng hàng
Bn tự vẽ hình hộ mk nhé!
Mình chỉ có thể chỉ bạn đc câu a thôi nha mong bạn thông cảm.
Tam giác OAM và Tam giác OBM có:
OA=OB
AM=MB
OM là cạnh chung
=> tam giác OAM=tam giác OBM. (c.c.c)
Ta có hình vẽ:
d N M A B C
Ta có:
góc MAB = góc ABC mà MAB và ABC ở vị trí so le trong => AM // BC (1)
góc NAC = góc ACB mà NAC và ACB ở vị trí so le trong => AN // BC (2)
Từ (1) và (2) mà theo tiên đề Ơ-clit qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng chỉ kẻ được đúng 1 đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu => MA trùng với NA hay 3 điểm A, M, N thẳng hàng
=> MN // BC
Mà d vuông góc với BC, MN // BC => MN vuông góc với d (quan hệ từ vuông góc -> song song) (2)
Mặt khác, AM = AB, AB = AC, AC = AN
=> AM = AN hay A là trung điểm của MN (3)
Từ (2) và (3) => d là đường trung trực của MN (đpcm)
Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
AO = BO (gt)
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)
=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O
=> OM _I_ AB
Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực
=> Tam giác NAB cân tại N
=> NA = NB
like mik nha
chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
AM=BM
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
b: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM là đường cao