K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BACb) Chứng minh AM=ANc) Chứng minh AI vuông góc với BC  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độa) Tính góc Bb) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại Dc) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM...
Đọc tiếp

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . 

a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BAC

b) Chứng minh AM=AN

c) Chứng minh AI vuông góc với BC

  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độ

a) Tính góc B

b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D

c) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB . Chứng minh : tam giác ABD=tam giác MBD

D qua B vẽ đường thẳng xy vuông góc tại BA . Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt xy ở A . Chứng minh: AK=BD

Tính góc AKB

  Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC

b) Chứng minh AK vuông góc với BC 

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK

1
21 tháng 1 2017

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

22 tháng 12 2019

a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:

   MN = NK

   \(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)

   NF chung

--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)

b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)

--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)

  Xét tam giác NPD có:

\(PM\perp ND\)

\(DK\perp PN\)

PM cắt DK tại F

--> F là trực tâm của tam giác NPD

--> \(NF\perp PD\)

22 tháng 12 2019

chưa học trực tâm đâu :))

P M N F I D

GT

 △MNP (M = 90o).  PNF = FNM = PNM/2 ; (F \in MP)

 K \in NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM

KL

 a, △NFM = △NFK

 b, NF ⊥ PD

Bg:

a, Xét △NFM và △NFK

Có: MN = NK (gt)

    FNM = PNF (gt)

   NF là cạnh chung

=> △MNF = △KNF (c.g.c)

b, Gọi { I } = NF ∩ PD

Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)

Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)

Mà FMN = 90o

=> FKN = 90o

Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M

Có: KF = FM (cmt)

    PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)

=> △PFK = △DFM (cgv-gn)

=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN

 Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)

=> NP = DN

Xét △IPN và △IDN

Có: NP = DN (cmt)

     ENI = IND (gt)

  IN là cạnh chung

=> △IPN = △IDN (c.g.c)

=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)

Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)

=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o

=> IN ⊥ PD

Mà { I } = NF ∩ PD

=> NF ⊥ PD (đpcm)

8 tháng 8 2017

a) Ta có ^A + ^B= 90° (ΔABC vuông tại C)

           ^A  + 2^A= 90°

               3^A     = 90°

                 ^A     = 30°

^B= 90° - 30°= 60°

b)Xét ΔACB và ΔACD có

AC là cạnh chung

^ACB= ^ACD (=90°)

CD= CB (gt)

Vậy ΔACB = ΔACD

=> AD= AB

Xét ΔANC và ΔAMC có

AN= AM (gt)

^NAC=^MAC ( ΔACB = ΔACD )

AC là cạnh chung

Vậy ΔANC = ΔAMC

=> CN= CM

c) Xét ΔNCI và ΔMCI có

CN=CM (cmt)

^NCI=^MCI ( ΔANC = ΔAMC)

CI là cạnh chung

Vậy ΔNCI = ΔMCI

=> IN= IM

8 tháng 8 2017

Bạn làm lun cho mk phần d đc k

Mình không biết dùng cái này nên vẽ hơi xấu . Mong bạn thông cảm

A B C M N Q P

Hình bạn tự vẽ nha !

                                         Bài làm :

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có :

              AB = AC (gt)

             \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

            AM cạnh chung

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

b) Xét \(\Delta BMN\)và \(\Delta CMA\)có :

            AM = NM ( Vì M là trung điểm AN)

           \(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)( đối đỉnh )

          BM = CM (cmt)

=> \(\Delta BMN=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{BNM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BN // AC

c) Xét \(\Delta AMQ\)vuông tại Q và \(\Delta AMP\)vuông tại P có :

                 \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(gt)

                AM cạnh chung 

=> \(\Delta AMQ=\Delta AMP\left(ch-gn\right)\)

=> MQ = MP ( 2 cạnh tương ứng )

10 tháng 5 2019

a) Xét tam giác AMB và DMC có góc AMB= gCMD,AM=MD,BM=MC=> Tg AMB=TgDMC(cgc)

10 tháng 5 2019

b) Tam giác ABE có BH là đường cao ( BHvg với AE) và là đường trung tuyến( EH=HA)=> ABE là tg cân taij B