K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Áp dụng định lí py - ta - go , ta có :

     EF2 = ED2+DF2 = 12+ 52

                              = 144 + 25 = 169

EF= √169 = 13 ( cm )

10 tháng 5 2018

Xét tam giác DEF vuông tại D

Có: \(DE^2+DF^2=EF^2\left(pitago\right)\)

Thay số\(12^2+5^2=EF^2\)

144+25=EF^2

EF^2=169

EF^2=13^2

=>EF=13

Chúc bn hok tốt

18 tháng 2 2022

đổi 30dm=3cm

Theo định lý py ta go có

DE2+DF2=EF2

=>25+9=EF2

=>EF2=34

=>EF = căn 34 nhé

18 tháng 2 2022

Đổi: \(30dm=300cm\)

Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta DEF\left(\widehat{D}=90^o\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{5^2+300^2}=5\sqrt{3601}\left(cm\right)\)

Số xấu vậy?

11 tháng 5 2022

a, Xét Δ DEF vuông tại D, có :

\(EF^2=ED^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(EF=13\left(cm\right)\)

b, Xét Δ EDH và Δ ENH, có :

\(\widehat{EDH}=\widehat{ENH}=90^o\)

EH là cạnh chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\) (EH là tia phân giác \(\widehat{EDN}\))

=> Δ EDH = Δ ENH (g.c.g)

11 tháng 5 2022

a)Áp dụng định lí Pitago

DE2 + DF2 = EF2

hay 52 + 122 = EF2

25 + 144 = \(\sqrt{169}\)

EF = 13cm

b) Xét △ EDH và △ ENH có

EH là cạnh chung

\(\widehat{FDH}=\widehat{FNH}\)

\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\)

Vậy  △ EDH = △ ENH  (c-g-c)

22 tháng 3 2022

Xét tam giác DEF vuông tại F có:

     \(DE^2=EF^2+DF^2\) (Định lý Pytago)

=> \(15^2=12^2+DF^2\)

=> 225 = 144 + \(DF^2\)

=> \(DF^2=\) 225-144 = 81

=> DF = \(\sqrt{81}\) = 9

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...

23 tháng 4 2018

Xét tam giác DEF vuông tại D (gt)

\(\Rightarrow EF^2=DE^2+DF^2\)(định lí Pi-ta-go)

Mà \(\hept{\begin{cases}DE=4\left(gt\right)\\EF=5\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5^2=4^2+DF^2\)

\(\Rightarrow25=16+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow DF=3\)(vì độ dài cạnh luôn lớn hơn 0)

14 tháng 2 2016

a) Dùng định lí py-ta-gô để chứng minh, ta thấy:
122 + 92 = 152
Vậy DEF là tam giác vuông. Tam giác này vuông tại E ( do DF là cạnh huyền )
b) Tia IE là tia đối của tia ED => 3 diểm I, E, D thẳng hàng và IE vuông góc với IF
Vậy cạnh cần tìm IF chính là cạnh huyền của tam giác vuông EFI.
Áp dụng định lí Pi-ta-gô, ta có:
IF2 = IE2 + EF2
IF2 = 52 + 122
IF2 = 25 + 144
IF2 = 169
IF = 13
Vậy độ dài IF là 13cm.

14 tháng 2 2016

Vẽ tam giác ta có hình...