K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

còn phần nữa ko ạ

14 tháng 3 2021

a) Ta có MD là phân giác ˆAMB

⇒AD/BD=AM/BM(1)

ME là phân giác ˆAMC

⇒AE/CE=AM/CM(2)

Mà MB=MC (AM là trung tuyến)

⇒AM/BM=AM/MC(3)

(1)(2)(3)⇒AD/BD=AE/CE

=> DE//BC (định lý Talet đảo)

14 tháng 3 2021

Bạn làm hộ mình câu c với.

 

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC
hay DE//BC

b: MB=3cm

AD/DB=AM/MB=5/3

=>AD/DB=AE/EC=5/3

=>DB/AD=3/5

=>AD/AB=5/8

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>DE/6=5/8

hay DE=3,75(cm)

22 tháng 3 2020

A B C M D E

a) Ta có MD là phân giác \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\left(1\right)\)

ME là phân giác \(\widehat{AMC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{CM}\left(2\right)\)

Mà MB=MC (AM là trung tuyến)\(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{MC}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{CE}\)=> DE//BC (định lý Talet đào) (đpcm)

Nguồn: Tuyết Nhi Melody

14 tháng 2 2022

Khi BC cố định và AH không đổi thì DE không đổi. Mà MD vuông góc ME. Suy ra MI = DE/2 không đổi. Vậy I chạy trên đường tròn tâm M đường kính DE. Giới hạn tại đoạn BC

 

a: Xét ΔMAB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC

Xét ΔMAC ó ME là phân giác

nên AE/EC=AM/MC=AD/DB

=>ED//BC

b: Xét ΔMAB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=5/3

=>AD/AB=5/8

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/6=5/8

=>DE=3,75cm