K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 9 2021

F là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{AF}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\) ; E là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

Ta có EF song song BC (đường trung bình)

Mà D là trung điểm BC \(\Rightarrow\) I là trung điểm EF \(\Rightarrow AI\) là trung tuyến tam giác AEF

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AE}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AF}\)

Theo tính chất trọng tâm:

 \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AD}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{2}{3}\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AF}\right)=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AE}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AF}\)

DE là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow\overrightarrow{DE}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}=-\overrightarrow{AE}\) hay \(\overrightarrow{DE}=-\overrightarrow{AE}+0.\overrightarrow{AF}\)

D là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}=-\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AF}\)

NV
9 tháng 9 2021

undefined

a: vecto CM=(x+4;y-3)

vecto AM=(x-2;y-1)

vecto BM=(x-5;y-2)

Theo đề, ta có: x-4+3x-6=2x-10 và y-3+3y-3=2y-4

=>4x-10=2x-10 và 4y-6=2y-4

=>x=0 và y=1

b:

D thuộc Ox nên D(x;0)

vecto AB=(3;1)

vecto DC=(-4-x;3)

Theo đề, ta có: 3/-x-4=1/3

=>-x-4=9

=>-x=13

=>x=-13

29 tháng 6 2023

 

  1. Gọi M là trung điểm của BC. Ta có:

    • Do EF là đường phân giác của tam giác ABC, nên theo định lí phân giác, ta có: EBF = ECF.
    • Tương tự, do EF là đường phân giác, nên EAF = EAC + CAF = EBC + CBF = EBF + CBF = ECF + CBF = ECB.
    • Vì EBF = ECB, nên tam giác EBF đồng dạng với tam giác ECB (theo góc - góc).
    • Tương tự, ta cũng có tam giác ECF đồng dạng với tam giác BCF.

    Từ đó, ta có tỷ số đồng dạng:
    EB/EC = BF/BC
    EC/EB = CF/BC

    Kết hợp hai tỷ số trên, ta có:
    (BF/BC) * (EC/EB) = 1

    Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác EFN và đường NP, ta có:
    (AF/FN) * (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Vì N là trung điểm của AC, nên AF = FN. Khi đó, ta có:
    (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Từ đó, ta suy ra:
    NP/PE = QF/EQ

    Do đó, tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE (theo tỷ số cạnh bên).

    Vì tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE, nên NEP = QEF.

    Ta có:
    NEP + PEO + QEF + FEO = 180° (tổng các góc trong tam giác)
    NEP + PEO + NEP + FEO = 180° (vì NEP = QEF)
    2NEP + PEO + FEO = 180°

    Vì PEO + FEO = POE = 90° (do OI là đường tiếp tuyến của (O)), nên ta có:
    2NEP + 90° = 180°
    2NEP = 90°
    NEP = 45°

    Vậy, ta có NEP = 45°. Từ đó, suy ra NEP = QEA = 45°.

    Vì QEA = 45°, nên AQ  OI.

    Vậy, ta đã chứng minh được AQ  OI.

    9:47
  2.  
3 tháng 9 2019

Ta có \(\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{BA}\Rightarrow\hept{\begin{cases}I\in AB\\\overrightarrow{AI}=2\overrightarrow{AB}\end{cases}}\). Tương tự \(\hept{\begin{cases}J\in\left[AC\right]\\\overrightarrow{AJ}=\frac{AJ}{AC}\overrightarrow{AC}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\end{cases}}\)

Do đó \(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{AJ}-\overrightarrow{AI}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{AB}\)(đpcm).

4 tháng 9 2019

giải giúp t câu này nha : tính vecto IG theo vecto AB và vecto AC  (các b vẽ hình ra hộ t nhé)

6 tháng 11 2017

 .

3). Theo trên, ta có  B E = C D  mà  C E = C F ⇒ B C = D F .

Ta có CI là đường phân giác góc BCD, nên  I B I D = C B C D = D F B E ⇒ I B . B E = I D . D F .

Mà CO là trung trực EF và  I ∈ C O , suy ra IE=IF.

Từ hai đẳng thức trên, suy ra  I B . B E . E I = I D . D F . F I .