Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M E G F
GE // AM
\(\Rightarrow\frac{GE}{AM}=\frac{BE}{BM}\) ( Định lý Ta-lét )
Tương tự \(\frac{FE}{AM}=\frac{CE}{CM}=\frac{CE}{BM}\) ( Vì CM = CM )
Cộng các vế hai đẳng thức trên ta có : \(\frac{GE}{AM}+\frac{FE}{AM}=\frac{BE}{BM}+\frac{CE}{BM}\)
\(\Rightarrow\frac{FE+EG}{AM}=\frac{BC}{BM}=2\)
\(\Rightarrow FE+EG=2AM\)
Vậy ...
Tự vẽ hình nhá!
Xét tam giác EFC có EF//AM (gt)
=> \(\dfrac{EF}{AM}=\dfrac{EC}{CM}\) ( hệ quả định lí Ta-let) (1)
Xét tam giác ABM có: EG//AM ( gt)
=> \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{BM}\) ( hệ quả định lý Ta-let)
Mà BM = CM ( M là trung điểm của BC)
Nên \(\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{BE}{CM}\) (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2)
Ta được: \(\dfrac{EF}{AM}+\dfrac{EG}{AM}=\dfrac{EC}{CM}+\dfrac{BE}{CM}\)
hay \(\dfrac{EF+EG}{AM}=\dfrac{BC}{CM}=2\) ( vì BE + EC = BC; BC = 2CM)
Suy ra EF + EG = 2AM ( đpcm)
1) hk vẽ hình đc nha
kẻ CN//AB (N thuộc AD), gọi I là giao điểm của AD và MB
tg BIA đồng dạng với tg BAM; tg BIA động dạng với tg ACN -> tg BAM đồng dạng với tg ACN BA/AC=AM/CN=1 -> CN/AC=AM/AB=1/2 hay CN/AB=AM/AC=1/2 (do AB=Ac) Ta có CN//AB -> CD/BD=CN/AB=1/2
k đúng cho mình nha
2)tg ABM đồng dạng với tg GEB ->GE/AM=BE/BM (1) tg AMC đồng dạng với tg FEC ->FE/AM=CE/CM=CE/BM (2) (1)(2) -> GE/AM+FE/AM=(BE+CE)/BM=2 1/AM(GE+FE)=2 -> GE+FE=2AM
nhớ k nhan
cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. lấy E thuộc MC. vẽ EX//AM cắt AC tại tại F và cắt AB tại G
a ) Δ ADB = Δ CDE
Xét Δ ADB và Δ CDE , có :
AD = CD ( gt )
DB = DE ( gt )
AC : cạnh chung
Do đó : Δ ADB = Δ CDE ( c.c.c)
b ) Góc BCE là góc vuông
Vì Δ ADB = Δ CDE
= > Góc ABC = góc BCE ( hai góc tương ứng )
đánh giá của em về ý kiến : có thể nói không đúng sự thật nếu không bị phát hiện vẫn được gọi là trung thực