Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác AMD và tam giác BCD có:
AD = BD (D là trung điểm của AB)
ADM = BDC (2 góc đối đỉnh)
DM = DC (gt)
=> Tam giác AMD = Tam giác BCD (c.g.c)
=> AM = BC (2 cạnh tương ứng)
=> MAD = CBD (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AM // BC
b.
Tam giác BDC có:
BDC + DCB + DBC = 1800
900 + DBC = 1800
DBC = 1800 - 900
DBC = 900
=> AB _I_ BC
mà BC // AM (theo câu a)
=> AB _I_ AM
c.
Xét tam giác ANE và tam giác CBE có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
NEA = BEC (2 góc đối đỉnh)
EB = EN (gt)
=> Tam giác ANE = Tam giác CBE (c.g.c)
=> AN = CB (2 cạnh tương ứng)
mà BC = AM (theo câu a)
=> AN = AM
=> A là trung điểm của MN.
Chúc bạn học tốt
A B M N C D E
a) xét tam giác ADM và tam giac BDC ta có
MD=DC (gt)
AD=DB(D là trung điểm AB)
góc ADM=góc BDC (2 góc doi đỉnh)
-> tam giác ADM= tam giác BDC (c-g-c)
b) ta có
góc MAD = góc DBC ( tam giác ADM= tam giác BDC )
mà 2 góc nẳm o vị trí soletrong
nên AM//BC
c)
xét tam giác AEN và tam giac BEC ta có
EN=EB (gt)
AE=EC(E là trung điểm AC)
góc AEN=góc BEC (2 góc doi đỉnh)
-> tam giác ANE = tam giác CBE (c-g-c)
-> góc NAE = góc BCE (2 góc tương ứng
mà 2 góc nằm o vi trí sole trong
nên AN//BC
ta có
AN//BC (cmt)
AM//BC (cmb)
-> AM trùng AN
-> A,M,N thẳng hàng
*-Bạn tự vẽ hình nhé!*
CM:a) Xét tam giác ADM và tam giác BDC có:
AD=BD(D là trung điểm của AB)
Góc ADM=góc BDC(đối đỉnh)
DM=DC(gt)
=> tgiac ADM = tgiac BDC (c.g.c)
b) =>góc MAD= góc DBC (hai góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AM song song BC (1)
c) chứng minh tương tự, ta có: tgiac AEN=tgiac CEB(c.g.c)
=> góc NAE= góc CEB(hai góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BC song song AN (2)
Từ (1) và (2)=> MA song song BC; AN song song BC
=> A,M,N thẳng hàng (ơ-clit)
*- cho mk nha!!!-Mơn b *:)*
a Xét ΔABM và ΔADM có
AB=AD
AM chung
BM=DM
Do đó: ΔABM=ΔADM
b: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
a) Xét \(\Delta MDA\)và \(\Delta CDB\)có:
MD = DC (gt)
DA = DB (gt)
\(\widehat{MDA}=\widehat{BDC}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta MDA=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta MDA=\Delta CDB\left(cma\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{DBC}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MAD}\)so le trong với \(\widehat{DBC}\)
=> AM // BC (đpcm)
c) Xét \(\Delta AEN\)và \(\Delta BEC\)có:
EN = BE (gt)
AE = EC (gt)
\(\widehat{AEN}=\widehat{BEC}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{ECB}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{NAE}\)so le trong với \(\widehat{ECB}\)
\(\Rightarrow\)AN // BC
Ta có :
AN // BC
MA // BC
\(\Rightarrow AN\equiv MA\)
\(\Rightarrow\)M;A;N thẳng hàng (đpcm)
a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = BA2 + CA2
= 62 + 82 = 100
Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)
b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I
Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:
ID chung
IB = IC
Góc BID = góc CID
Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)
=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)
A B C D E I
c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2 (1)
ta lại có góc BDI + góc IDC + CDE = 180 độ
=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE
mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD
nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2 (2)
từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI
mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông