K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) xet tam giac abd va tam giac aed co

bad=ead

ad la canh chung

abd=aed=900

=>tam giac abd= tam giac aed

=>bd=ed

22 tháng 4 2017

còn b,c,d thì s

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE(cmt)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒BF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên AB=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(cmt)

và BF=EC(cmt)

nên AF=AC

Xét ΔADF và ΔADC có 

AF=AC(cmt)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{FAC}\))

AD chung

Do đó: ΔADF=ΔADC(c-g-c)

\(Hình \) \(tự\) \(vẽ\)

 a,Xét △ ABD và △AED ta có : 

  Góc BAD = Góc EAD ( gt) 

  AD (chung )

  Góc BDA = Góc EDA ( Vì góc BAD = Góc EAD và Góc ABD = Góc AED)

➙ △ABD=△AED ( g.c.g)

➙ BD= ED ( 2 cạnh tương ứng )

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cma)Tính AHb)CM: Tam giác ABH=tam giác ACHc)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE când)CM:AH là trung trực của DEBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại Ha)Tam giác ADB=tam giác ACEb)Tam giác AHC cânc)ED song song BCd)AH cắt BC tại K, trên HK lất M...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm

a)Tính AH

b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH

c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân

d)CM:AH là trung trực của DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H

a)Tam giác ADB=tam giác ACE

b)Tam giác AHC cân

c)ED song song BC

d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông

Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:

a)tam giác ABD=tam giác EBD

b)Tam giác ABE là tam giác cân

c)DF=DC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm

a) Tính BC

b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC

c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC

0

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác DAB và tam giác DAE có  : DA chung

góc BAD = góc EAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

góc ABC = góc DEA = 90 do ...

=> tam giác DAB = tam giác DAE (ch - gn)

=> AB = AE( đn)

b, gọi AD cắt BE tại O

xét tam giác OBA và tam giác OEA có : AO chung

góc BAD = góc EAD (câu a)

AB = AE (câu a)

=> tam giác OBA = tam igacs OEA (c - g - c)

=> góc BOA = góc EOA 

mà góc BOA + góc EOA = 180 do kề bù

=> góc BOA = 90

=> AD _|_ BE (đn)

c, có góc ABC = 90

=> tam giác DBA vuông tại B (đn)

=> DA > AB      (1)

AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> góc DAC = 1/2 góc BAC mà góc BAC = 60 (GT)

=> góc DAC = 1/2.60 = 30 

xét tam giác ABC vuông tại B (gt) => góc C + góc BAC = 90 (đl) mà góc BAC = 60 (gt) => góc C = 30

=> góc DAC = góc C

=> tam giác DAC cân tại D (đl)

=> DC = DA (đn)        (2)

(1)(2) => DC > AB

3 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông BAD và EAD có:

              AD cạnh chung

             \(\widehat{BAD=\widehat{EAD}}\)(gt)

=> \(\Delta BAD=\Delta EAD\)(CH-GN)

=> AB=AE(2 cạnh tương ứng)

b, gọi O là giao điểm của AD và BE

xét t.giác OAB và t.giác OAE có:

          OA cạnh chung

          \(\widehat{OAB=\widehat{OAE}}\)(gt)

         AB=AE(câu a)

=> t.giác OAB=t.giác OAE(c.g.c)

=> \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)=90 độ

=> AD\(\perp\)BE

c, xét t.giác ABC có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180 độ 

=> 60 độ + 90 độ + \(\widehat{C}\)=180 độ

=> \(\widehat{C}\)=30 độ(1)

mà AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)=> \(\widehat{CAD}\)=30 độ (2)

từ (1) và (2) suy ra tam giác ADC cân tại D

=> AD=DC(3)

trong tam giác vuông ADB có:   AD>AB (cạnh huyền>cạnh góc vuông)(4)

từ (3) và (4) suy ra DC>AB

  A B C D E O