K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

hình bạn tự vẽ nha

a) theo định lí pi-ta-go ta có

AB^2 + AC^2 = BC^2

Hay: 5^2 + AC^2 = 13^2

=) AC^2 = 13^2 - 5^2 = 169 - 25 = 144

=) AC = 12cm

b) Xét tam giác BAM và tam giác BEM có

góc ABM = góc EBM

BM là cạnh chung

góc BAM = góc BEM = 90 độ 

=)  tam giác BAM = tam giác BEM ( g - c - g )

=) BA = BE ( cạnh tương ứng )

=) tam giác ABE là tam giác cân

câu c, d mình đang nghĩ

19 tháng 3 2020

áp dụng định luận pytago ta có AB^2+BC^2=AC^2 <=>5^2+12^2=13^2

=>Tam giác ABC vuông tại B

19 tháng 3 2020

AB2 + BC2 = 52 + 122 =169

AC = 132 = 169

=> AB2 +BC2 = AC2

=> t/g vuông tại B

20 tháng 4 2017

k nha con ngo

7 tháng 6 2020

Cho tam giác ABC có AB =5cm, AC=12cm, BC =13cm

a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt gì? Tại sao?

b) Cho trung tuyến AM của tam giác ABC. Trên tia đối tia ÂM lấy K sao cho MK=MÀ. Chứng minh tam giác MKC=MBA từ đó suy ra KC vuông góc vs AC

c) Tinh AM

21 tháng 4 2020

a) Ta có : AB2AB2 = 5252 = 25 

AC2AC2 = 122122= 144 

⇒⇒ AB2+AC2AB2+AC2 = 25 +144 = 169    *1* 

Mà BC2BC2 = 132132 = 169    *2* 

Từ *1* và *2* suy ra AB2+AC2AB2+AC2 = BC2BC2 

Theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A. 

b) Theo đề bài ta có : AB < AC < BC (  5 < 12 < 13 ) nên 

⇒⇒ ˆCC^ < ˆBB^ < ˆAA^ ( quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác

21 tháng 4 2020

A B C

a, có \(AB^2=5^2=25\)

\(AC^2=12^2=144\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=25+144=169\left(1\right)\)

\(BC^2=13^2=169^2\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Dựa vào định lí  py - ta - go đảo ta có \(\Delta ABC\)là tam giác vuông tại A

b, như đề bài ta có :

\(AB< AC< BC\)hay \(5< 12< 13\)

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)(Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh trong 1 tam giác )

Chúc bạn học tốt !

7 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen:3333

a) ta có 13^2=169

5^2+12^2=25+144=169

=> 13^2=5^2+12^2

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) Xét tam giác MKC và tam giác MBA có

AM=MK(gt)

BM=CM(gt)

KMC=BMA( đối đỉnh)

=> tam giác MKC= tam giác MBA( cgc)

=> CKM=MAB( hai góc tương ứng)

mà CKM so le trong với MAB=> KC//AB và AB vuông góc với AC=> KC vuông góc với AC

c) từ tam giác MKC=tam giác MBA=> AB=KC( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác BAC và tam giác KCA có

AB=KC(cmt)

AC chung

BAC=KCB(=90 độ)

=> tam giác BAC= tam giác KCA( cgc)

=> BC=AK( hai cạnh tương ứng)

=> 1/2 BC=1/2 AK

=> BM=CM=AM=KM

=> AM= BC/2=13/2=6,5cm

7 tháng 2 2017

tam giác AHB vuông tại H ,THEO ĐỊNH LÝ PYTA GO TA CÓ

AB^2=AH^2+BH^2=>AB^2=169=>AB=13 CM

TAM GIÁC AHC VUÔNG TẠI H,THEO ĐỊNH LÝ PYTA GO TA CÓ

HC^2+AH^2=AC^2=>HC^2=AC^2-AH^2=>HC^2=256=>HC=16CM

VÌ H NẰM GIỮA BC => BC=BH+HC=21 CM

=>CHU VI TAM GIÁC ABC LÀ

AB+AC+BC=13+21+20=54 CM