K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C E N

trên EC lấy N sao cho EA=EN

=>NC=AB

xét \(\Delta ABEvà\Delta NBE:\)

AE=EN

BE chung

góc AEB=góc NEB=90o

=>\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta NBE\left(c.g.c\right)\)

=>AB=BN=CN

tam giác ABN cân tại B

=>góc BAN=góc BNA

ta có:

góc BAN+góc ACB=90o

=>góc BAN+góc NBC=90o

mà góc NBC+góc ABN=90o

=>góc BAN=góc ABN

=>AB=BN=AN

=>tam giác ABN đề

=>BAN=60o

=>góc ACB=90o-60o=30o

1 tháng 1 2016

xin lỗi em đây mới học lớp 6 vô chtt nhé ai tích cho cái

9 tháng 1 2020

Câu hỏi của nguyen huyen dieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 1 2016

 1)lấy F đối xứng với A qua BE, ta có F nằm trên AC và AB =FB và AE =FE 
FB =AB =EC -EA =EC -FE =FC 
=>góc FBC =góc FCB 
gọi F' là trung điểm AC ta có F'A =F'B =F'C 
=>góc F'BC =góc F'CB =góc FCB 
=>góc F'BC =góc FBC => F trùng F' 
=>FA =FC =FB =AB 
=>tgABF đều =>góc BAC =60 =>góc ACB =30 
2)AD /AB =DM /BC 
AE /AB =EN /BC 
BE /AB =(AB -AE) /AB =1 -AE /AB =1 -EN /BC 
mà AD /AB =BE /AB 
<=>DM /BC =1 -EN /BC 
<=>(DM +EN) /BC =1 
<=>BC =DM +EN =4

mình nhá bạn đi

 

31 tháng 1 2016

minh moi hoc lop 6 thoi

10 tháng 10 2017

A B C E K

Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho E là trung điểm AK.

Ta có: EK=EA; BE vuông góc AK => Tam giác BAK cân tại B =>  AB=BK (1)

Lại có: EC-EA=AB. Mà EA=EK => EC-EK=AB => CK=AB (2)

Từ (1) và (2) => BK=CK => Tam giác BKC cân tại K => ^C=^CBK

Thấy: ^BKA là góc ngoài tam giác BKC =) ^BKA=^C+^CBK=2^C

Tam giác BAK cân tại B => ^BKA=^BAK => ^BAK=2^C hay ^A=2^C.

Tam giác ABC vuông tại B => ^A+^C=900

Mà ^A=2^C => ^A=600; ^C=300.