Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn này giải đúng rồi nè, nhưng mà mình hơi khó hiểu ở phần hình: đề yêu cầu là vẽ sao cho DE=BC, nhưng nếu vẽ như thế thì sẽ là tam giác ABC cân tại A, nếu vẽ như thế thì sẽ làm mất tính tổng quát của bài toán. Ở bài này thì mình nên vẽ như trên hay vẽ tam giác ABC cân tại A vậy ạ? Bạn @Among us giải thích giùm mình với
13 tháng 6 lúc 20:58
Kẻ DM⊥AH(M∈HA);EN⊥AH(N∈HA)DM⊥AH(M∈HA);EN⊥AH(N∈HA)
Do ΔABHΔABH vuông tại H => ˆABH+ˆBAH=900ABH^+BAH^=900 (1)
Mà ˆDAM+900+ˆBAH=1800⇒ˆDAM+ˆBAH=900DAM^+900+BAH^=1800⇒DAM^+BAH^=900 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆABH=ˆDAM⇒ABH^=DAM^
Dễ chứng minh ΔABH=ΔDAM(CH−GN)ΔABH=ΔDAM(CH−GN)
=> AH=DM
Vì ΔAHCΔAHC vuông tại H => ˆACH+ˆCAH=900ACH^+CAH^=900 (3)
Mặt khác ˆCAH+900+ˆEAN=1800⇒ˆCAH+ˆEAN=900CAH^+900+EAN^=1800⇒CAH^+EAN^=900 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆACH=ˆEAN⇒ACH^=EAN^
Dễ chứng minh tam giác ACH= tam giác EAN (CH-GN)
=>EN=AH
MÀ DM=AH (chứng minh trên) =>DM=EN
Chứng minh tam giác ***** = tam giác EKN theo trường hợp CH-GN => DK=KE (2 cạnh t/ứng)
Vậy DK=KE
đề cò lộn không bạn, vẽ hình đã đời bạn đi kêu tính góc BAC, mà góc BAC là góc A đó chứ đâu, bằng 90*, troll nhau à?