Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có :
AB=EB ( gt)
góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE) }=>tam giác ABD = tam giác EBD
BD chung
=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)
b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)
=> góc BAD=góc BED
Mà góc BAD=90 độ
=>góc BED=90 độ
Vây góc BED=90 độ
A B C E D
a) Xét tam giác ABD và EBD có: AB = BE ; góc ABD = EBD; BD chung
=> tam giác ABD = EBD (c - g - c)
=> AD = DE và BAD = BED = 90o
a) xét ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (GT)
∠ABD=∠EBD( BD là tia phân giác ∠ABE)
BD chung⇒ΔABD=ΔEBD(ch-cgv)
⇒AD=ED (2 cạnh tương ứng)
b)Vì ΔABD=ΔEBD(CMT)
⇒∠BAD=∠BED(2 góc tương ứng)
Mà ∠BAD= 90 độ
⇒∠BED = 90 độ
a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
- Cạnh BD chung
- Góc ABD = góc DBE (vì BD là tia phân giác của góc ABE)
- BA = BE (gt)
Do đó tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
Suy ra DA = DE (2 cạnh tương ứng)
b/ Từ tam giác ABD = tam giác EBD => Góc A = góc BED (2 góc tương ứng)
Mà góc A = 90o nên góc EBD = 90o
a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có :
AB=EB ( gt)
góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE) }=>tam giác ABD = tam giác EBD
BD chung
=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)
b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)
=> góc BAD=góc BED
Mà góc BAD=90 độ
=>góc BED=90 độ
Vây góc BED=90 độ
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
Xét △ ABD và △ EBD
có \(\hept{\begin{cases}AB=EB\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\BD=DB\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{△}ABD=\text{△}EBD\)
\(\Rightarrow DA=DE\)
Ta có: △ ABD = △ EBD
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{FAD}+\widehat{DAC}=180^0\Rightarrow\widehat{FAD}=180^0-\widehat{DAC}\Rightarrow\widehat{FAD}=90^0\)
Ta có:\(\widehat{DEC}+\widehat{DEB}=180^0\Rightarrow\widehat{DEC}=180^0-\widehat{DEB}\Rightarrow\widehat{DEC}=90^0\)
Xét △ FAD và △ CED
có \(\hept{\begin{cases}\widehat{FAD}=\widehat{CED}\\DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{△}FAD=\text{△}CED\)
\(\Rightarrow DC=DF\)
Bài 8:
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
Bài 9:
a: Ta có: BC=2AB
\(BC=2BE=2CE\)(E là trung điểm của BC)
Do đó: AB=BE=CE
Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
=>DB là phân giác của góc ADE
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
Xét ΔDBC có
DE là đường cao
DE là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
c: Ta có: ΔBCD cân tại D
=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
mà \(\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)
Ta có;ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>\(\dfrac{3}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=60^0\)
=>\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)