Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC vuông tại A tính cạnh BC trong các trường hợp sau:
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A: BC^2 = AB^2 + AC^2
Thay vào từng trường hợp thì
a, AB=8cm, AC=6cm
=>BC^2=8^2+6^2=100
=>BC=10 cm
b, AB=18cm, AC=24cm
=>BC^2=18^2 + 24^2 = 900
=>BC=30 cm
c, AB=5cm, AC=12cm
=>BC^2= 5^2 + 12^2 =169
=>BC=13 cm
d, AB=12cm. AC=16cm
=>BC^2= 12^2 + 16^2 = 400
=>BC=20 cm
tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago) (1)
a, AB=8cm, AC=6cm và (1)
=> BC^2 = 8^2 + 6^2
=> BC^2 = 100
=> BC = 10 do BC > 0
b, AB=18cm, AC=24cm và (1)
=> BC^2 = 18^2 + 24^2
=> BC^2 = 900
=> BC = 30 do BC > 0
c, AB=5cm, AC=12cm
=> BC^2 = 5^2 + 12^2
=> BC^2 = 169
=> BC = 13 do BC > 0
d, AB=12cm. AC=16cm
=> BC^2 = 12^2 + 16^2
=> BC^2 =400
=> BC = 20 do BC >0
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
1: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
2: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
3: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
tự vẽ hình ta vẽ AK là đường trung tuyến của cạnh huyền
xét tam giác ABC có:
AB2+AC2 = BC2 ( đ/lý py-ta-go)
=> 32 + 42 = BC2
=> 9 + 16 = BC2
=> BC = 25
=> BC = \(\sqrt{25}=5cm\)
tam giác ABC có AK là đường trung tuyến vs cạnh huyền => AK = \(\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> AG = \(\frac{2}{3}AK\) (đ/lý) => \(\frac{2}{3}x2,5=1,66666667\)
hình như mk làm sai hoặc bn sai đề
để ghi lại khúc cuối
AG = \(\frac{2}{3}AK=>\frac{2}{3}x\frac{5}{2}=\frac{5}{3}cm\)
có \(5:2=\frac{5}{2}\) nên mới có 5/2
a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có
BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=4^2+3^2
=>BC^2=16+9=25
=>BC=căn25=5 (cm)
vậy,BC=5cm
b)Xét tam giác ABC và AED có
AB=AE(gt)
 là góc chung
AC=AD(gt)
=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)
Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB
=>tam giác AEB vuông cân tại A
Vậy tam giác AEB vuông cân
c)Ta có EÂM+BÂM=90*
mà BÂM+MÂB=90*
=>EÂM=MÂB
mà MÂB=AÊD(cm câu b)
=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM
xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)
=>tam giác EAM cân tại M
=>ME=MA (1)
Ta có góc ACM+CÂM=90*
mà BÂM+CÂM=90*
=>góc ACM=BÂM
mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)
=>góc ADM=DÂM
Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)
=>tam giác ADM cân tại M
=>MA=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD
ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
=>MA=1/2ED
=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED
Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE
Ta có
a)BC^2=10^2=100
AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
b)MQ^2=202
MN^2+NQ^2=9^2+11^2=201
Vậy tam giacs MNQ là tam giác vuông
c)CA^2=5^2=25
AB^2+CB^2=3^2+4^2=9+16=25
Vây tam giác ABC là tam giác vuông
d)ABC không phải tam giác vuông
e)NQ^2=9^2=81
MN^2+MQ^=6^2+4^=36+16=52
Vậy tam giác MNQ không phải tam giác vuông
1) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được
BC2=AB2+AC2
hay BC2=32+42=25
\(\Rightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5cm\)
Vậy: Khi AB=3cm; AC=4cm thì BC=5cm
2)
Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được
BC2=AB2+AC2
hay BC2=82+62=100
\(\Rightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10cm\)
Vậy: Khi AB=8cm; AC=6cm thì BC=10cm