K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

a, CD ⊥⊥ BD => ∠EDB=90∘∠EDB=90∘
tam giác ABC vuông tại A => CAE = 90 độ

xét tam giác EBD và tam giác ECA
có EDB=ECA=90 độ
CEA chung
=> tam giác EBD đồng dạng với tam giác ECA g-g)
=>EB / EC = ED / EA => EA . EB = EC . ED

b,
từ câu a , ta có tam giác EBD đồng dạng với tam giác ECA =>EB / EC = ED / EA => ED/EB = EA / EC (1)
xét tam giác EAD và tam giác ECB có ED/EB = EA /EC ( theo (1))
góc DEA chung
=> tam giác EAD đồng dạng với tam giác ECB
=> góc EAD = góc ECB ( 2 góc tương ứng )

c , MI vuông góc với BC tại I => MIB =90 độ (1)
tam giác CAB vuông tại A => MAB = 90 độ(2)
từ (1) và (2) => tứ giác AMIB có MIB +MAB=180 độ l;à tứ giác nội tiếp đường tròn => MAI =MBI ( 2 góc liên tiếp )

23 tháng 2 2019

Nhớ hỏi vào môn toán

10 tháng 8 2019

A C B H M I 1 2

HÌNH XẤU THÔNG CẢM

a) MI // AC nên \(\widehat{MIA}=\widehat{IAC}=90^o\)

vậy tứ giác ACMI là hình thang vuông

b) CM= CA nên \(\Delta ACM\)cân tại C \(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{CAM}\)

Mà \(\widehat{CMA}+\widehat{A_2}=90^o\)\(\widehat{CAM}+\widehat{A_1}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét 2 tam giác vuông : \(\Delta AMH\)và \(\Delta AMI\)có :

\(AM\)chung ; \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( cmt )

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta AMI\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow AI=AH\)

c) AB + AC = ( AI + BI  ) + CM = AH + CM + BI

Mà \(\Delta BIM\)vuông tại I nên BI < BM

\(\Rightarrow AB+AC=AH+CM+BI< AH+CM+BM=AH+BC\)

22 tháng 3 2020

bạn có thể ghi lại đề bài ko? Câu đầu đọc rối quá

12 tháng 3 2020

Ngữ văn lớp 8??/

12 tháng 3 2020

k cho mik

Bài 15 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC ...
Đọc tiếp

Bài 15 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E.

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF

c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

.Bài 16 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC

a ) Chứng minh : AH = EF

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác ABC

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB .

Bài 17 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K.

a ) Tính BC , AD

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB ,

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

0
<Giup mk với ak, vì o trên này k gửi bài toán được nên mk phải chọn môn văn> Bài 22 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao...
Đọc tiếp

<Giup mk với ak, vì o trên này k gửi bài toán được nên mk phải chọn môn văn>

Bài 22 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E.

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF

c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

.Bài 26 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC

a ) Chứng minh : AH = EF

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác ABC

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB .

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K.

a ) Tính BC , AD

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB ,

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

0
11 tháng 10 2018

  a) chứng minh CNOH nội tiếp => C, N, O, H cùng thuộc một đường tròn đường kính CO 
b) xét tam giác KCH và KON có 
K là góc chung; góc COK=ONK=90 
=> tg KCH~KON =>KC/OK=KH/KN=> KN.KC=KH.KO 
c) Bạn cần chứng minh I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác thì sẽ ra bài toán 
ta có CI là đường trung trực của MN=> IM=IN => cung IM= cung IN =>ssđ cung IM = sđ cung IN 
góc MNI =1/2 sđcung IM ; góc INQ=1/2 sđ cung IN 
=> góc MIN=INQ => IN là tia phân giác góc MNQ 
chứng minh tương tự ta được IM là tia phân giác góc NMI 
mà CI là tia phân giác góc MCN => I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác => I cách đều CM, CN, MN