Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAI và ΔBKI có
BA=BK
góc ABI=góc KBI
BI chung
Do đó: ΔBAI=ΔBKI
=>IA=IK và góc BKI=90 độ
=>KI vuông góc với BC
b: KI vuông góc với BC
AH vuông góc với BC
Do đó: KI//AH
góc AIN=90 độ-góc ABI
góc ANI=góc HNB=90 độ-góc IBC
mà góc ABI=góc IBC
nên góc AIN=góc ANI
c: Xét ΔCAE có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔCAE cân tại C
A B C H E D M S N K I
Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE
=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE
=> \(\Delta\)ABE cân tại B
=> AB = BE
d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH
=> SN //BC
=> NK //MC
=> ^KNI = ^MCI
mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)
=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM
=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o
=> ^CIM + ^KIC = 180o
=> ^KIM = 180o
=>M; I ; K thẳng hàng
A B C E D K H - - + + I
a) Xét △AHI và △ADI có:
AH = AD (gt)
AI: chung
IH = ID (I: trung điểm HD)
=> △AHI = △ADI (c.c.c)
b) Xét △HAC có: HAC + AHC + HCA = 180o (định lí tổng ba góc △)
=> HAC = 180o - AHC - HCA
=> HAC = 180o - 90o - 30o
=> HAC = 60o (1)
Vì △AHI = △ADI => AH = AD (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => △ADH đều
c) Vì △AHI = △ADI => IAH = IAD (2 góc tương ứng)
Hay KAH = KAD
Xét △AHK và △ADK có:
AH = AD (cmt)
KAH = KAD (cmt)
AK: chung
=> △AHK = △ADK (c.g.c)
=> AHK = ADK (2 góc tương ứng)
=> ADK = 90o
=> DK \(\perp\) AD (*)
Lại có BAD = 90o => AB \(\perp\) AD (**)
Từ (*) và (**) => AB // DK
d) Vì △HAD đều => HAD = 60o
Mà KAH = KAD (cmt) => KAD = 30o
Xét △KAD có: KAD = KCA (= 30o)
=> △KAC cân tại K
Mà KD \(\perp\)AC
=> KD là đường cao △KAC cũng vừa là đường trung trực
Vậy khi đó thì DA = DC
Mà AH = AD => AH = DC
Lại có HA = HE và AH = DC => HE = DC
Xét △KEH và △KCD có:
EHK = CDK (= 90o)
KH = KD (△KAH = △KAD)
HE = DC (cmt)
=> △KEH = △KCD (2cgv)
=> EKH = CKD (2 góc tương ứng)
Có: EKH + EKC = 180o
=> CKD + CKE = 180o
=> EKD = 180o
=> E, K, D thẳng hàng
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.