K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

C A K B D

30 tháng 3 2016

a) ta có: ABD=KBC=1/2ABC=60/2=30 độ

góc ACB= 90-ABC=90-60=30 độ

ta có: ACB=KBC=30 độ suy ra tam giác BCD cân tại D

a) Vì BD là phân giác ABC 

=> ABD = CBD = 60/2 = 30 độ

Ta có BAC + ABC + BCA = 180 độ

=> BCA = 180- 90 - 60= 30 độ

Ta có : CBD = BCD = 30 độ

=> ∆BDC cân tại D (dpcm)

6 tháng 7 2019

A B C D K

a, Vì phân BD là phân giác của góc ABC (gt) 

=> góc ABD = góc BDC =  1/2*gócABC(tc)

mà góc ABC = 60 (gt)

=> góc ABD = 1/2*60 = 30 = góc BDC    (1)

tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 90 (tc)

mà góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30 (2)

(1)(2) => góc DCB = góc DBC 

=> tam giác DBC cân tại D (tc)

b, tam giác DBC cân tại D (Câu a)

=> DB = DC (đn)

xét tam giác DAB và tam giác DKC có : 

góc DAB = góc DKC = 90

góc CDK = góc BDA (đối đỉnh)

=> tam giác DAB = tam giác DKC (ch-gn)

=> AB = CK (đn)

c, tam giác DAB = tam giác DKC (Câu b)

=> DK = DA (đn)

=> tam giác DKA cân tại D (đn)

=> góc DAK = góc DKA (tc)

có góc DAK + góc DAB = góc KAB 

góc DKA + góc DKC = góc AKC 

mà góc DAB = góc DKC = 90 

=> góc KAB = góc AKC 

xét tam giác AKB và tam giác KAC có : AK chung

KC = AB (câu b)

=> tam giác AKB = tam giác KAC (c-g-c)

+ trong 1 tam giác vuông có 1 góc = 30 => cạnh đối diện với góc đó = 1 nửa cạnh huyền 

23 tháng 12 2016

a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)

=> 90° + ABC + 40° =180°

=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)

=> ABC = 50°

Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°

Vậy ABD = 25°

b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:

AB = BE ( GT )

BD chung

ABD = CBD ( GT )

=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)

=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )

c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:

AB = BE ( GT )

B chung

A = E = 90°

=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )

d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )

=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:

BC = BF ( GT )

BK chung

FBK = KBC ( GT )

=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)

=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)

=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )

=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC

Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng

Bn vẽ hình hộ mk nhé!

 

 

 

 

21 tháng 12 2016

A B C D 40

a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:

góc BAC + ACB + ABC = 180 độ

=>90 + 40 + ABC = 180

=> ABC = 50 độ

mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )

 

Xét trong tam giác vuông ABC ta có:

Góc ACB=300

=> ABC=180-90-30=600

Vì góc ACB<ABC(30>60)

=> AB<AC(tính chất cạnh và góc đối diện)

b/Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

BE chung

BAE=BDE=900

ABE=DBE(Phân giác BE của góc ABC)

=> Tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gn)

c/ Ta có BE là đường phân giác góc ABC

=> ABE=DBE=60/2=300

=> DBE=ECD=300

=> Tam giác ECB cân tại E

Vì EC là cạnh huyền của tam giác EDC vuông tại D

Mà tam giác ECB cân tại E nên BE cũng là cạnh huyền tam giác ABE

=> BE>AB

=> EC>AB(đpcm)