K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

a) Xét 2 tam giác vuông ABD và HBD ta có:

BD là cạnh chung

góc ABD = góc HBD (BD là đường phân giác của góc B)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (canh huyền - góc nhọn)

18 tháng 4 2021

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD: chung.

Góc BAD=BHD=90 độ.

Góc ABD=HBD(Phân giác BD)

=> Tam giác ABD=tam giác HBD(ch-gn)

b/ Gọi giao điểm của BD và AH là O.

Xét tam giác AOB và tam giác HOB có:

BO:chung.

Góc ABO=HBO(Phân giác BD)

BA-BH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=BHD)

=>Tam giác AOB=tam giác HOB(c-g-c)

=> Góc AOB=HOB(góc tương ứng)=90 độ

Góc BAH=BKC(góc ứng với cạnh đáy của tam giác cân có cùng góc B)

=> AH//KC

Mà BD vuông góc với AH nên BD cũng vuông góc với KC.

c/Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DA=DH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=tam giác BHD)

Góc DAK=DHC=90 độ.

Góc ADK=HDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADK=tam giác HDC(g-c-g)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HDC có:

DC là cạnh huyền nên DC>DH

=> DK>DH(đpcm)

=> tự vẽ hình nha .

4 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác HBD vuông tại H

có: góc ABD = góc HBD (gt)

BD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

b) ta có: tam giác ABD = tam giác HBD ( phần a)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ABH cân tại B ( định lí tam giác cân)

mà BD là tia phân giác góc ABH (gt)

=> BD là đường trung trực của AH ( định lí)

c) ta có: tam giác ABD = tam giác HBD ( phần a)

=> AD = HD ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác CDH vuông tại H

có: HD < DC ( quan hệ cạnh huyền với cạnh góc vuông)(2)

Từ(1); (2) => AD<DC

mk ko kẻ hình đâu nha !!!

A B C D H K

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD: chung.

Góc BAD=BHD=90 độ.

Góc ABD=HBD(Phân giác BD)

=> Tam giác ABD=tam giác HBD(ch-gn)

b/ Gọi giao điểm của BD và AH là O.

Xét tam giác AOB và tam giác HOB có:

BO:chung.

Góc ABO=HBO(Phân giác BD)

BA-BH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=BHD)

=>Tam giác AOB=tam giác HOB(c-g-c)

=> Góc AOB=HOB(góc tương ứng)=90 độ

Góc BAH=BKC(góc ứng với cạnh đáy của tam giác cân có cùng góc B)

=> AH//KC

Mà BD vuông góc với AH nên BD cũng vuông góc với KC.

c/Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DA=DH(cạnh tương ứng của tam giác BAD=tam giác BHD)

Góc DAK=DHC=90 độ.

Góc ADK=HDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADK=tam giác HDC(g-c-g)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HDC có:

DC là cạnh huyền nên DC>DH

=> DK>DH(đpcm)

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D.a) Tính độ dìa AC khi AB= 9cm, BC= 15cmb) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác EBDc) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC când) Chứng minh: AD<DCBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm.Kẻ BF là đường trung tuyến của tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D.

a) Tính độ dìa AC khi AB= 9cm, BC= 15cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác EBD

c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân

d) Chứng minh: AD<DC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm.Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ điểm C kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường trung tuyến BF tại D

a) Tính độ dài BC?

b) Chứng minh rằng: Tam giác ABF=tam giác CDF

c) Chứng minh: BF<(AB+BC):2

Bài 3: Cho tam giacsABC vuông tại A; tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC\(\left(H\in BC\right)\). Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 9cm, AC= 12cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh: Tam giác KDC cân

d) Chứng minh: AB+AC>BD+DC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 3cm, AC= 4cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh \(Dh\perp BC\)

d) So sánh DH với DK

 

 

6
3 tháng 5 2019

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

3 tháng 5 2019

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

7 tháng 6 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( Vì BD là tia phân giác )             (1)

\(BD:\)Cạnh chung           (2)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)             (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)( góc - cạnh-góc)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh ở câu a)

\(\Rightarrow AB=HB\)( Cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABH\)Cân            (1)

Ta lại có : BD là phân giác       (2)

Từ (1) và (2)

=> BD là đường trung trực của AH 

( Vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực)

c) Vì \(\Delta ABD=\Delta HBD\)( Chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AD=HD\)( Cặp cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC\)ta có :

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDH}\)( đối đỉnh )             (1)

\(AD=HD\)(Chứng minh trên)            (2)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^o\)(GT )            (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\)( Góc - cạnh góc )

\(\Rightarrow DK=DC\)( Cặp cạnh tương ứng )

d) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(6^2+8^2=BC^2\)

\(36+64=BC^2\)

\(\Rightarrow100=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow BC=10\)

Vì AB=HB  ( Chứng minh ở câu  b) 

Mà \(AB=6cm\)

\(\Rightarrow HB=6cm\)

Ta có : \(HB+HC=BC\)

\(\Rightarrow6+HC=10\)

\(\Rightarrow HC=10-6\)

\(\Rightarrow HC=4cm\)

7 tháng 6 2018

A B C H D K