K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

a)

Liên tiếp áp dụng HTL, ta có:   \(\hept{\begin{cases}AB.AK=AH^2\\HB.HC=AH^2\end{cases}}\)   

=>   \(AB.AK=HB.HC\)

=> TA CÓ ĐPCM.

b) LIÊN TIẾP ÁP DỤNG HTL TA ĐƯỢC: 

\(\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.CB\end{cases}}\)

CÓ:   \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.CB}=\frac{HB}{HC}\)

VẬY TA CÓ ĐPCM.

16 tháng 6 2016

a) ta có theo công thức lượng giác : 

xét trong tam giác vuông AHB ta có AK.AB=AH2

mặt khác trong tam giác vuông ABC có : AH2=HC.HB 

=> AK.AB=HB.HC (=AH2)

 

16 tháng 6 2016

a) tam giác AKH vuông tại K và tam giác AHB vuông tại H có

góc KAH =góc HAB 

=> tam giác AKH đồng dạng tam giác AHB (g-g)

=> AK/AH=AH/AB

=> AH^2=AK.AB (1)

tam giác ABC vuông tại A=> AH^2=BH.CH (hệ thức lượng tam giác vuông )

(1),(2)=> AK.AB=BH.CH (đpcm)

b) đề sai bn nhé phải là cm AB^2/AC^2=HB/HC 

ta có AB^2=BH.BC (hệ thức lượng tam giác vuông )

ta có AC^2=HC.BC (hệ thức lượng tam giác vuông )

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\left(đpcm\right)\)

17 tháng 10 2021

a, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HG 

Ta có : \(NH^2=AB.BG\)( hệ thức lượng ) 

b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HK 

Ta có : \(AH^2=AK.AC\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AK.AC=HB.HC\Rightarrow\frac{AC}{HC}=\frac{HB}{AK}\)

16 tháng 10 2021

giúp mk vs ạ cảm ơn

10 tháng 8 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A( AB<AC ), có đường cao AH, trung tuyến AM Gọi E và F lần lượt la hình chiếu của H lên AB và AC; I và K lần lượt là trung điểm của HB và HC. CM :

10 tháng 8 2020

đề kiểu gì thế ?

Điểm E; Điểm F; Điểm H đây vậy bạn ơi

4 tháng 10 2018

bạn tự vẽ hình nhá!

                                                        giải

a) ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PI-TA GO-VÀ \(\Delta\)VUÔNG ABC TA CÓ:

        \(AB^2\)\(+\)\(AC^2\)\(=\)\(BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(3^2\)\(+\)\(4^2\)\(=\)\(BC^2\)

\(\Rightarrow9+16=BC^2\)

\(\Rightarrow25=BC^2\)

\(\Rightarrow5=BC\)

  ÁP DỤNG HỆ THỨC 3 VÀO \(\Delta\)ABC TA CÓ:

 AB.AC=BC.CH\(\Rightarrow\)AH=\(\frac{AB.AC}{BC}\)=\(\frac{3.4}{5}\)=2,5

 ÁP DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC TA CÓ:

\(AB^2=BC.BH\)\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}\)=\(\frac{3^2}{5}=1,8\)

\(AC^2=BC\times CH\Rightarrow HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)

4 tháng 10 2020

A H B C

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có: \(AH\perp BC\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{cases}}\)

Ta có: \(AB^2.HC=BH.BC.HC\left(1\right)\)

\(AC^2.HB=CH.BC.HC\left(2\right)\)

Từ 1 và 2= đpcm

4 tháng 10 2020

 Xét hai tam giác vuông ABH và CAH có:

ABH^=HAC^ (cùng phụ với góc BAH^)

Do đó, ΔABH∼ΔCAH

Suy ra: AH/CH=BH/AH ⇒AH^2=BH.CH.