Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ sắp phải đi học
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+30^2}=34\left(cm\right)\)
Ta có \(\Delta ABC\perp A\)( gt )
\(MC=\sqrt{AC^2+AM^2}=\sqrt{30^2+8^2}=2\sqrt{241}\left(cm\right)\)
\(AM=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.34=17\left(cm\right)\)
\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{16^2+15^2}=\sqrt{481}\)
Khoảng cách từ G đến các đỉnh bằng 2/3 khoảng cách đường trung tuyến
Gọi AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) thì AM phải đi qua điểm G.
Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta ABC\) vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay số vào, tính được BC = 13 cm
Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:
\(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.13=6,5\left(cm\right)\) (vì BC = 13 cm)
G là trọng tâm của \(\Delta ABC\left(gt\right)\Rightarrow GA=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.6.5=\frac{13}{3}\left(cm\right)\)
Vậy \(AM=\frac{13}{3}cm\)
Chúc bạn học tốt.
A B C 16 30 G M N D
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(BC=\sqrt{16^2+30^2}\)
\(BC=34\left(cm\right)\)
Ta có: Tam giác ABC vuông tại A
\(MC=\sqrt{AC^2+AM^2}\)
\(MC=\sqrt{30^2+8^2}\)
\(MC=2\sqrt{241}\left(cm\right)\)
\(AM=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.34=17\left(cm\right)\)
\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}\)
\(BD=\sqrt{16^2+15^2}=\sqrt{481}\left(cm\right)\)
Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác là: 2/3