K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

a/

I là giao điểm của hai đường phân giác

=>IB=IC( tính chất giao điểm của 3 đg phân giác tronh tam giác)

=>tam giác BIC cân tại I

=> g IBC=g ICB

=> g IBD= g ICE

tg IBD và tg ICE, có:

g IDB=g IEC (=90 độ)

g IBD= g ICE

BI=IC

=> tg IBD=tg ICE(ch-gn)

=> ID=IE

mà ADIE là hình vuông(g D= g A=g E=90 độ)

=> ADIE là hình vuông

b/

câu này mk thấy lạ, ADIE la hình vuông thì AD=AE, AB=AC

8 tháng 5 2021

I là giao điểm của hai đường phân giác

=>IB=IC( tính chất giao điểm của 3 đg phân giác tronh tam giác)

=>tam giác BIC cân tại I

=> g IBC=g ICB

=> g IBD= g ICE

tg IBD và tg ICE, có:

g IDB=g IEC (=90 độ)

g IBD= g ICE

BI=IC

=> tg IBD=tg ICE(ch-gn)

=> ID=IE

từ a nối đến i

  Xét tg vuông AID và tg vuông AIE có

              ID=IE

              AI cạnh chung

=> tg AID =tg AIE (ch-cgv)

=> AD =AE (2 cạnh tương ứng)

  


 

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔAED=ΔCFB

Suy ra: AE=CF và DE=BF

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét ΔKBF vuông tại F và ΔIDE vuông tại E có

KB=ID

\(\widehat{KBF}=\widehat{IDE}\)

Do đó: ΔKBF=ΔIDE

Suy ra: KB=ID

Xét tứ giác BKDI có

BK//ID

BK=ID

Do đó: BKDI là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BD và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A

23 tháng 5 2018

1 2 B D H C A (Bonus thêm cho cái hình :>>)

a) Ta có: AD là tia phân giác của góc BAC

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{DB}{DC}=\frac{8}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{DB}{DC}=\frac{4}{3}\)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o\left(\Delta ABC\text{ vuông}\right)\)

              \(\widehat{C_1}+\widehat{HAC}=90^o\left(\Delta AHC\text{ vuông}\right)\)

         \(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{HAC}\left(=\widehat{C_1}\right)\)

Xét \(\Delta AHB\text{ và }\Delta CHA\)

Có: \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)

      \(\widehat{B_1}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CHA\)

23 tháng 5 2018

c) Xét tam giác ABC vuông tại A
<=> BC^2= AB^2+AC^2(áp dụng định lí Py-ta-go)
<=> BC^2= 100
<=> BC= 10   (cm)
Xét tam giác AHB ~ tam giác CHA (chứng minh trên)
<=> AH/CA= AB/CB
<=> AH= AB.CA /CB
<=> AH = 8.6 : 10 =  4,8 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H
=> BH^2= AB^2-AH^2= 8^2-4,8^2=40,96
=> BH= 6,4 cm
Xét tam giác CHA vuông tại H
​=> CH^2=AC^2-AH^2=6^2-4,8^2=12,96
=> CH = 3,6 cm
Ta có:
S.AHB / S.CHA = (1/2 . BH.HA )/ (1/2 . HC .AH)
= BH / HC = 6,4 / 3,6 =16/9 

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D .Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác...
Đọc tiếp

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 

.
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? 
.
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
.
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
.
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
.
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
.
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
0