Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
a) Nối BE rồi so sánh tam giác ABE và BDE
b) tam giác ADE cân, góc ADE=góc EAD, gics HAD= góc ADE(slt)
c) AK là phân giác góc ngoài đỉnh A => góc BAK = 135 độ
a) xét tam giác AKD và tam giác AHD , có :
góc KAD = góc DAH ( do AD là phân giác )
góc DKA = góc DHA (=90 độ )
AD : cạnh chung
do đó tam giác AKD = tam giác AHD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) có DK vuông góc với AC ( gt)
AB vuông góc với AC ( do tam giác ABC vuông tại A )
=) KD song song AB (dhnb 2 đt song song )
=) góc ADK = góc DAB ( 2 góc so le trong )
lại có góc BDA = góc KDA ( do tam giác ADK = tam giác AHD )
=) tam giác ABD cân tại B
mà góc ABD=60 độ ( D thuộc AC )
=) tam giác ABD đều
c) có BH + AH > AB ( BĐT tam giác)
CH + AH > AC ( BĐT tam giác)
cộng cả hai vế của 2 BĐT trên ta có :
BH+CH+AH+AH>AB+AC
(=) BC + 2AH > AB + AC
hay AB + AC < BC + 2AH
chúc e học tốt !!
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
x A B C D H K G
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :
BD là cạnh chung
góc ABD = góc HBD ( vì BD là tia phải giác )
góc BAD = góc BHD = 90o
Do đó tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
Gọi G là điểm cắt giữa đoạn thẳng AH và BD
Vì tam giác ABD = tam giác HBD => AB=BH ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác ABG và tam giác BHG có :
AB = BH
góc ABG = góc HBG ( vì B là góc phân giác )
BG chung
Do đó tam giác AGB = tam giác BGH (c-g-c)
=> góc AGB = góc HGB ( 2 góc tương ứng )
b) Từ a => AB = BH ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác ABC và tam giác HBK có :
AB = BH
góc B chung
góc BAC = góc BHK = 90o
Do đó tam giác ABC = tam giác HBK ( cạnh góc vuông - góc nhọn )
a) Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 42 + 32 = BC2
=> BC2 = 25
=> BC = 5 cm
b) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:
\(\widehat{A}=\widehat{BHD}=90^o\) ( do tam giác ABC vuông tại A và HD vuông góc với BC)
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là đường phân giác của góc ABC)
BD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có : tam giác HBD vuông tại H ( do HD vuông góc BC)
Mà BD là cạnh huyền
=> BD là cạnh lớn nhất trong tam giác HBD ( trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
=> BD > BH