K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

mà DA+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{DA+DC}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{DA}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{DC}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DA=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: DA=3cm; DC=5cm

21 tháng 3 2021

A B C 6 8 H D I

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao 

Áp dụng định lí Py ta go ta có : 

\(BC^2=AB^2+AC^2=36+64\)

\(\Rightarrow BC^2=100\Rightarrow BC=10\)cm 

Vì BD là phân giác ^ABC nên 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)(1) mà \(AD=AC-DC=8-DC\)

hay \(\frac{6}{10}=\frac{8-DC}{DC}\Rightarrow6DC=80-10DC\)

\(\Leftrightarrow16DC=80\Leftrightarrow DC=5\)cm 

\(\Rightarrow AD=AC-DC=8-5=3\)cm 

b, Xét tam giác BHA và tam giác BAC ta có 

^BHA = ^A = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác BHA ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AB}{BC}\) ( tỉ số đồng dạng ) (2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AD}{DC}\)(3)

xem lại đề đi nếu như thành \(\frac{IH}{AD}=\frac{IA}{DC}\)

sao lại có tam giác IHA được ? hay còn cách nào khác ko ? 

23 tháng 3 2021

cần phần c

 

a: BC=10cm

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên DA/AB=DC/BC

=>DA/6=DC/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{DA+DC}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:DA=3cm; DC=5cm

b: Xét ΔBHA có BI là phân giác

nên IH/IA=BH/BA(1)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/DC=BA/BC(2)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BA/BC=BH/BA(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra IH/IA=AD/DC

26 tháng 2 2022

-Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/.4916932418792

a: BC=10cm

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/DC=AB/BC(1)

=>AD/AB=DC/BC

=>AD/6=DC/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{AD+DC}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:AD=3cm; DC=5cm

b: Xét ΔABH có BI là phân giác

nên IH/IA=BH/BA(2)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH∼ΔCBA

Suy ra: BH/BA=BA/BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra IH/IA=AD/DC

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phan giác

=>AD/AB=DC/BC

=>AD/3=DC/5=8/8=1

=>AD=3cm; DC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A va ΔBHI vuông tại H có

góc ABD=góc HBI

=>ΔBAD đồng dạng với ΔBHI

=>AD/HI=BA/BH

=>AD*BH=HI*BA
c: góc ADI=góc BIH=góc AID

=>ΔAID cân tại A

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\)(Định lí tia phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{DC}{10}\)

mà AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{DC}{10}=\dfrac{AD+DC}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{DC}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AD=3cm; DC=5cm

24 tháng 4 2017

a, áp dụng định lí py-ta-go để tính cạnh BC 

   áp dụng đường phân giác BD suy ra tỉ số AD/AB=DC/BC

 từ đó thay số vào và tính được AD và DC

b,Xét tam giác ABD và tam giác HBI có :

         BAD=BHI (=90 độ)

         B1=B2(p/g)

suy ra : 2 tam giác đồng dạng và lập tỉ số AB/BD=HB/BI

suy ra :AB.BI=BD.HB(đccm)

c,Vì trong tam giác ABD có :góc BDA + B1 =90dộ

                            BIH có :góc BIH +B2 +90độ

                            mà B1=B2

suy ra :góc BDA =AID . Suy ra tam giác AID cân tại A . 

24 tháng 4 2017

A) Theo định lý Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có :

 \(BC^2=AB^2+AC^2\)\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10\)

 Do BD là đường phân giác của góc \(\widehat{D}\)nên ta có tỉ lệ : \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

theo tính chất  tỉ lệ thức ta có : \(\frac{AD}{DC+AD}=\frac{AB}{BC+AB}\)hay \(\frac{AD}{8}=\frac{6}{14}\)\(\Rightarrow AD=\frac{6\cdot8}{14}\approx3,43\)

                                                                                                                     \(\Rightarrow DC=AC-AD=8-3,43=4,57\)

 B) Xét \(\Delta BIH\)và \(\Delta ABD\)có : \(\widehat{BAD}=\widehat{BHI}\)và   \(\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\)(Do BD là đường phân giác của góc D)

\(\Rightarrow\Delta BHI\)\(\infty\) \(\Delta BAD\)(g.g)  ;     Ta được tỉ lệ : \(\frac{BH}{AB}=\frac{BI}{BD}\)\(\Rightarrow AB\cdot BI=BH\cdot BD\left(đpcm\right)\)

 C) C\m theo tam giác có hai cạnh bên bằng nhau là tam giác cân

17 tháng 3 2023

Ai giúp tui đi cho 5 sao

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AD/DC=BA/BC=6/10=3/5

b: Xét ΔHBA vuông tạiH và ΔABC vuôg tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

màgóc DBC=góc ABD

nên góc AID=góc ADI

=>ΔAID cân tại A

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);DC=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

góc ABH chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\)

=>\(BA\cdot BI=BD\cdot BH\)

Ta có: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A