K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

28 tháng 8 2017

Thánh Ca ơi đây là toán lớp 9 mình nhờ bạn giải toán lớp 9 chứ ko phải là mấy bài toán lớp 3, 4 đâu nha bạn 

bạn ko giải đc thì thôi đừng bình luận để mình mong chờ 

27 tháng 7 2017

2/ \(\frac{sin^3a-cos^3a}{sin^3a+cos^3a}=\frac{tan^3a-1}{tan^3a+1}=\frac{3^3-1}{3^3+1}=\frac{13}{14}\) (chia tử mẫu cho cos3a)

27 tháng 10 2020

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BC\cdot BH}{BC\cdot CH}=\frac{BH}{CH}\)(đpcm)

20 tháng 10 2019

B A C F H M D E

a, Xét △ABC vuông tại A có đường cao AH :

\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng) (1)

\(AC^2=CH.BC\) (hệ thức lượng)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (ĐPCM)

b, +) Xét △ABC có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) AM = BM = CM (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác)

\(\Rightarrow\) △ABM cân tại M

mà BE và AH là đường cao △ABM

BE cắt AH tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm △ABM

\(\Rightarrow\) MD ⊥ AB

mà AC ⊥ AB

\(\Rightarrow\) MD // AC (hay FC)

Xét △BFC có :

MD // FC ; BM = MC = \(\frac{1}{2}\) BC

\(\Rightarrow\) BD = DF = \(\frac{1}{2}\) BF

\(\Rightarrow\) D là trung điểm BF

+) Xét △ABF vuông tại A có đường cao AE :

\(AB^2=BE.BF\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BE.BF = BH.BC (ĐPCM)

20 tháng 10 2019

cảm ơn bạn nhiều!

13 tháng 9 2016

Cô hướng dẫn nhé.

a. Kẻ \(DK\perp BC.\)

Khi đó ta thấy \(IA=IK;DA=DK.\)Lại có \(\Delta HIK\sim\Delta KDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IH}{KD}=\frac{IK}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IK}=\frac{KD}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IA}=\frac{DA}{DC}\)

b. Ta có \(BE.AB=BH^2;CF.AC=HC^2\Rightarrow BE.AB.CF.AC=HB^2.HC^2=AH^4\)

\(\Rightarrow BE.CF\left(AB.AC\right)=AH^4\Rightarrow BE.CF.AH.BC=AH^4\Rightarrow BE.CF.BC=AH^3\)

c. Tính \(BE\Rightarrow AE;CF\Rightarrow AC\Rightarrow S_{EHF}\)