Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AD = AE nhé bạn
H A B C D E K
a) Vì H là trung điểm của BC (gt) nên BH = CH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
BH = CH (chứng minh trên)
=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c) (đpcm)
b) Ta có: góc AHB = góc AHC (vì tam giác ABH = tam giác ACH)
Mà góc AHB + góc AHC = 180o (2 góc kề bù)
=> Góc AHB = góc AHC = 180o : 2 = 90o
=> AH _|_ BC (đpcm)
c) Ta có: AB = AC (gt)
BD = CE (gt)
=> AB + BD = AC + CE
=> AD = AE (đpcm)
d) Xét tam giác ADK và tam giác ADE có:
DH = EK (vì K là trung điểm của DE)
DK cạnh chung
AD = AE (chứng minh trên)
=> Tam giác ADK = tam giác ADE (c.c.c)
=> Góc DAK = góc EAK
Vì tia AK nằm giữa 2 tia AD, AE nên AK là tia phân giác của góc DAE
hay AK là tia phân giác của góc BAC (1)
Lại có: góc BAH = góc CAH (vì tam giác ABH = tam giác ACH)
tia AH nằm giữa 2 tia AB, AC
=> AH là tia phân giác góc BAC (2)
Từ (1), (2) => 3 điểm A, H, K thẳng hàng
a: Xét ΔABC và ΔDEC có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó:ΔACB=ΔDCE
b: Xét tứ giác ABDE có
C là trung điểm của AD
C là trung điểm của BE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: AB//DE
c: Xét ΔAMC và ΔDNC có
AM=DN
\(\widehat{MAC}=\widehat{NDC}\)
AC=DC
Do đó: ΔAMC=ΔDNC
d: Xét tứ giác AMDN có
AM//DN
AM=DN
Do đó: AMDN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà C là trung điểm của AD
nên C là trung điểm của MN
https://hoc24.vn/cau-hoi/1cho-tam-giac-abc-co-2-duong-trung-tuyen-bm-va-cn-cat-nhau-tai-g-chung-minh-bm-cn-dfrac32bc2cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-ac-tren-bd-lay-e-sao-cho-be2ed-f-thuoc-tia-doi-cua-tia.5863553679489
trl câu này hộ mik với chiều nay cần dùng r
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. a) Vì tam giác ABC cân tại A =>B=ACD Mà ACD=ECN(đối đỉnh) =>B=ECN Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A) Mà AC=IC =>AB=IC Xét tam giác ABD và tam giác ICE có: AB=IC(c/m trên) B=ECN(c/m trên) BD=CE(gt) =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c) 2. Xét tam giác BMD và tam giác CEN có: BDM=CNE(=90 độ) BD=CE(gt) B=ECN(c/m trên) =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g) =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
a) Vì AB = AC
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (hai góc ở đáy)
Ta có hình vẽ:
A B C D I E
a/ Vì tam giác ABC có AB = AC => \(\Delta\)ABC cân
=> \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) (đpcm)
b/ Ta có: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\) (đã chứng minh)
\(\widehat{BID}\)=\(\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)
Mà tổng 3 góc trong tam giác = 1800
=> \(\widehat{BDI}\)=\(\widehat{CEI}\)
Ta có: BD = CE (GT)
DI = IE (GT)
=> \(\Delta\)BID = \(\Delta\)CIE
Ta có: \(\widehat{BID}\)+\(\widehat{DIC}\)=\(\widehat{DIC}\)+\(\widehat{CIE}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{BIC}\)=1800 hay B,I,C thẳng hàng