Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E M D
a) ta có: A là trung điểm BD(AD=AB) mà EA=\(\dfrac{1}{3}\)AC nên E là trọng tâm tam giác DCB
ta lại có BE cắt CD tại M nên BM là trung tuyến tam giác DBC nên M là trung điểm BC
b) ta có M là trung điểm DC, A là trung điểm DC nên AM là đường trung bình tam giác DBC
\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{1}{2}BC\)
a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2
=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64
=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)
b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AC chung
góc BAC=DAC=90 độ
AD=AB(gt)
=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BE
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
209 tôi tính dựa theo định luật bảo tàng động lương đó
ko bít giải đúng ko nhỉ
hay cậu bấm máy tính phương trình nghiệm: EQN(số 5 trong Model)
nhưng cậu phải lập hệ ms giải đc
Gọi giao điểm của CK và ED là I
Ta có tam giác CED là tam giác cân
=> Góc CED=CDE=\(\frac{180^0-C}{2}\)
Ta cũng có Tam giác ABC là tam giác cân
=> Góc CAB=CBA=\(\frac{180^0-C}{2}\)
Mà Góc CDE và CBA là 2 góc ở vị trí đồng vị nên DE//AB
a) xét ΔABC có:
DC / BC = 17,5 / 28 = 5/8 (1)
CE / CA = 12,5 / 20 = 5/8 (2)
Từ (1), (2) → DC / BC = CE / CA
→ DE // AB ( định lí ta-let đảo )
b) vì CK là đường phân giác của góc BCA
→ KA / KB = CA / CB
→ KA+ KB / KB = CA + CB / CB
→19 / KB = 48 / 28
→ KB = 19 * 28 / 48 = 11, 08 (cm)
KA = AB - KB = 19 - 11,08 = 7, 92 (cm)
thiếu rồi. dầy đủ phải là trên BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E để BD=CE. Trên tia đối của CA lấy I để CI=CA.
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng