Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F H I
Giải
a) Xét \(\Delta BHF\) và \(\Delta CHE\) có:
\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\) (vì đối đỉnh)
\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}=90^o\)
=> \(\Delta BHF\) s \(\Delta CHE\) (g - g)
b) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\)
=> \(\Delta ABE\) s \(\Delta ACF\) (g - g)
=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)
=> AF . AB = AE . AC
c) Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\) (vì \(\Delta ABE\) s \(\Delta ACF\))
=> \(\Delta AEF\)s \(\Delta ABC\) (c - g - c)
d) Câu d mình không nghĩ ra. Bạn tự làm nha, chắc là xét tam giác đồng dạng rồi suy ra hai góc bằng nhau và sẽ suy ra đường phân giác đó.
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
nên AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
\(\widehat{EAF}\) chung
DO đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AB/AC=AE/AF
=>AB*AF=AE*AC: AB/AE=AC/AF
b: Xet ΔABC và ΔAEF có
AB/AE=AC/AF
góc BAC chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔAEF
góc BFC=góc BDA=90 độ
mà góc B chung
nên ΔBFC đồng dạng với ΔBDA
=>BF/BD=BC/BA
=>BF/BC=BD/BA
=>ΔBFD đồng dạng với ΔBCA
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
b: ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACF có
\(\widehat{A}\)là góc chung
\(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{AFC}\)(=\(90^O\))
=> \(\Delta\)ABE đồng dạng \(\Delta\)ACF (g.g)
=> \(\frac{AE}{AF}\)=\(\frac{AB}{AC}\)
=> \(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)
Xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)ABC có
\(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)
Và \(\widehat{A}\)góc chung
Suy ra \(\Delta\)AEF đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c) (1)
b) Tương tự, chứng minh \(\Delta\)BEC đồng dạng\(\Delta\)ADC ( G.G)
=> \(\frac{EC}{DC}\)=\(\frac{BC}{AC}\)
=> \(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)
Xét \(\Delta\)DEC và \(\Delta\)ABC có
\(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)
\(\widehat{C}\)góc chung
=> \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c) (2)
Từ (1) (2) => \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)AEF
=> \(\widehat{DEC}\)=\(\widehat{AEF}\)(3)
Mà \(\widehat{AEB}\)= \(\widehat{CEB}\)= \(90^O\)
=> \(\widehat{AEF}\)+\(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{DEC}\)+\(\widehat{BED}\)(4)
Từ (3)(4) => \(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{BED}\)
=> EH là phân giác góc FED
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHF\) và \(\Delta CHE\) có:
\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta BHF\) ∽ \(\Delta CHE\) (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HF}{HE}\)
\(\Rightarrow HE.HB=HC.HF\)
b) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB\) có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AFC\) ∽ \(\Delta AEB\) (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\) (cmt)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AEF\) ∽ \(\Delta ABC\) (c-g-c)