K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

14 tháng 6 2017

bạn ơi . sao lại cạnh góc vuông - góc nhọn vậy

10 tháng 5 2016

A C B E D M H

Cô hướng dẫn nhé :)

Ta thấy \(\Delta EAD=\Delta BAC\) (Hai cạnh góc vuông)

nên góc AED bằng góc ABC. Lại có góc ABC bằng góc CAM  (cùng phụ góc ACB)

Vậy góc AED bằng góc MAE hay tam giác EMA cân tại M hay EM = MA.

Ta thấy góc MAD phụ góc MAC, góc MDA phụ góc MEA nên góc MAD bằng góc MDA, hay tam giác AMD cân tại M, từ đó MA = MD.

Tóm lại EM = MA = MD nên M là trung điểm ED, hay AM là trung tuyến cảu tam giác ACE.

Chúc em thi tốt :))

10 tháng 5 2016

A B C D E M H

26 tháng 1 2016

giup di dang can gap mai nop bai rui

4 tháng 2 2016

cách mình hơi dài

tự vẽ hình nhé

a) tam giác ABC cân tại A

=>. AB= AC

tam giác vuông ABH và ACH có :

AH là cạnh chung

AB=AC

=> tam giác vuông ABH=ACH( ch-cgv)

=> góc BAH= CAH( 2 góc tương ứng )

tam giác vuông AHD và AHE có

AH là cạnh chung 

góc DAH = EAH ( cm trên)

=> tam giác vuông AHD = AHE ( ch-gn)

=> AD=AE(2 cạnh tương ứng)

và DH = EH(2 cạnh tương ứng)

mà DH=DM

       EH=EN

=> DM=EN

tam giác vuông ADM và AEN có:

AD=AE(c/m trên)

DM=EN(c/m trên)

=> tam giác vuông ADM = AEN( cgv-cgv)

=> AM=AN( 2 cạnh tương ứng)

b)gọi I là giao điểm của AH và MN

tam giác ADM=AEN(c/m trên)

=> góc DAM = EAN( 2 góc tương ứng)

góc DAH=EAH(c/m trên)

=>  DAM+DAH=EAN+EAH

=> MAH=NAH

tam giác AIM và AIN có :

AI là cạnh chung

AM=AN( cm trên)

góc MAI=NAI( cm trên)

=> tam giác AIM=AIN(c.g.c)

*=> IM=IN(2 cạnh t/ư)

i nằm giữa m và n

=> i là trung điểm của mn

*và góc AIM=AIN(2 góc t/ư)

mà AIM+AIN=180 ( kề bù)

=> aim=ain=180/2=90

=> ai vuông góc với mn tại i

mà i là trung điểm của mn

=> ai là đường trung trực của mn

hay ah là...................................

c) tam giác vuông adm và adh có

ad là cạnh chung

dm=dh( giả thiết)

=>tam giác vuông adm=adh(cgv-cgv)

=> góc dam=dah(2 góc tu)

tương tự cm tam giác vuông aeh = aen(cgv-cgv)

=> góc eah=ean(2 góc tương ứng)

lại có dam=dah

có dam+dah+eah+ean=man

    dah+dah+eah+eah=man

           2dah+2eah=man

            2(dah+eah)=man

                 2dae=man

hay 2bac=man