Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC
=> 6<BC<10
theo đề bài=> BC=8
=> chu vi hình Tam giác= 18 cm (chọn câu C)
Tam giác ABC = tam giác DEI
-> Các cạnh tương ứng của hai tam giác đều bằng nhau
mà AB = 5 (cm), AC = 6 (cm), EI = 8(cm)
-> Chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác DEI = AB + AC + EI = 5 + 6 + 8 = 19 (cm)
Vậy chu vi hai hình tam giác đó đều bằng 19 cm.
\(\Delta ABC=\Delta DEI\)
\(\Rightarrow AB=DE=5\left(cm\right)\) ( 2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow BC=EI=8\left(cm\right)\) ( 2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow AC=DI=6\left(cm\right)\) ( 2 cạnh tương ứng )
Chu vi của \(\Delta ABC\) là:
\(AB+BC+CA=5+8+6=19\left(cm\right)\)
Chu vi của \(\Delta DEI\) là:
\(DE+EI+DI=5+8+6=19\left(cm\right)\)
Vậy...........
Do tam giác ABC cân AB =4cm, AC = 8cm => BC = 8cm
Chu vi tam giác sẽ là: 4 +8 +8 = 20cm
Đáp án C
Các bạn muốn giải đáp thắc mắc hoặc kèm thêm toán thì có thể liên hệ nhé
Do tam giác ABC cân AB =4cm, AC = 8cm => BC = 8cm
Chu vi tam giác sẽ là: 4 +8 +8 = 20cm
Ta có tam giác ABC = tam giác MNP
=> AB = MN = 5 cm
=> AC = MP = 8 cm
Lại có : \(P_{MNP}=MN+NP+MP=20\)
\(\Rightarrow5+8+NP=20\Leftrightarrow NP=7\)cm
Vậy AB = 5 cm ; NP = 7 cm ; MP = 8 cm
a) Trường hợp 1: BC=8cm
Chu vi tam giác ACB là:
C=AB+BC+AC=8+13+8=29(cm)
Trường hợp 2: BC=13cm
Chu vi tam giác ABC là:
C=AB+BC+AC=13+13+8=34(cm)
A B C 2 5
a,
+) Chu vi tam giác là : \(2^2+5=9\)cm ( nếu tam giác ABC cân tại B )
+) Chu vi tam giác là : \(5^2+2=27\)cm ( nếu tam giác ABC cân tại C )
b, thay dữ kiện, làm tương tự
a)
ta có t/g ABC cân tại A
->AB=AC=4Cm(đ nghĩa của t/g cân)
b)
chu vi của t/g ABC:
AB +AC+BC
->(4 X 2)+9
->17cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 17cm
(KO CHẮC LÀ ĐÚNG NHA)
HI HI ^ _^
giải sai rồi
học bất đẳng thức tam giác chưa AB+AC>BC
cạnh BC - AB< AC<BC + AB
<=>9-4<AC<9+4
<=>5<AC<13
=>AC=9 cm
chu vi tam giác là 9+9+4 =22cm
a) Ta có: AC2+BC2=82+152=289
AB2=172=289
=> AC2+BC2=AB2
=> \(\Delta ABC\)vuông tại C (theo định lý Py-ta-go đảo)
=> đpcm
b) Ta có \(\Delta ACD\)vuông tại C
=> AC2+DC2=AD2
= 82+62= 100
=> AD=\(\sqrt{100}\)=10(cm)
=> Chu vi \(\Delta ABD\)là:
AD+AB+DC+CB=10+6+15+17=48(cm)
Vậy....
Trường hợp 1: BC=18cm
=>NHận
=>C=AB+BC+AC=36+8=44(cm)
TRường hợp 2: BC=8cm
=>LOại