K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Bạn thông cảm, mk ko bít vẽ hình trên olm

Xét tam giác ABC có M,P lần lượt là trung điểm của BC,AC (gt)

=> MP là đường trung bình của tam giác ABC

=> MP // AB mà N thuộc AB

=> MP // NA (1)

Tương tự MN //AP (2)

Từ 1, 2 =. tứ giác MNAP là hình bình hành

11 tháng 11 2019

A B C N P M

11 tháng 10 2019

Bài 2:

   + I đối xứng vs M qua AC (gt)

  => AC là đương trung trực của IM

 => AI = AM (1)

    + H đối xứng vs M qua AB

  => AB là đương trung trực của MH

  => AM = AH (2)

 Từ 1 và 2 => AI = AH (3)

+  tam giác MAI cân tại A (AI = AM)

  nên AC là đường trung trực đồng thời là đường phân giác

  =>góc A1=gócA2

   góc IAM = 2 góc A2

  CMTT ta có : góc A3 = góc A4

 góc MAH = 2 góc A3

  Ta có : góc IAH = góc IAM + góc MAH

                           = 2góc A2 + 2góc A3

                           = 2 (góc A2 + góc A3)

                           = 2. góc CAB

                           = 2. 90 độ 

                           = 180 độ

  => I,A,H thẳng hàng (4)

 Từ 3 và 4 => A là trung điểm của IH

hay H đối xứng vs I qua A

  Còn bài 1 để mk nghĩ đã

  Hok tốt!!

#Ly#

      C A B M I H 1 2 3 4

11 tháng 10 2019

Bài 1: Vẽ hình: 

Bài nay mk chỉ biết vẽ hình thôi chứ ko biết làm>>

Hình chắc mk vẽ đúng rồi đấy>>

Hok tốt!!!!

#Ly#

  A B C D M N P Q

Cj đăng lên hỏi đáp 247 ik có ng tl ngay

27 tháng 10 2018

B A C M N E F Q

MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ 

                                                               bài làm

xét tám giác ABC          có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC  

áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC

Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )

                   => BMNC là thang( dn ............)

mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân

có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12

b)

có NM//BC => MN//BE   (1)

có MN=\(\frac{1}{2}\)BC  mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC  ) 

=> MN=BE         (2)

 từ (1) và (2)

=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)

c)

có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC  

có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\)  mà AB=AC(cmt)

=> AN=AM

xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)

d)

có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)

hay \(AF\perp BC\)

xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo

mà \(AF\perp BC\)

=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)

e)

xét tứ giác AQCE 

có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N

mà N là trung điểm của AC ( đề bài )

N là trung điểm của EQ( tia đối )

=> AQCE là hình bình hành 

mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )

=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)

~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~

k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,