K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2015

a, cm tam giac BAD=tam giac BED( c.g.c)\(\Rightarrow\)Góc BAD= Góc BED( góc tuong ứng)\(\Rightarrow\)BED= 90o\(\Rightarrow\)DE vuong BE

 

- BA=BE(gt) 

- chung AD

- góc ABD= góc EBD( BD lf tia P.g)

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)

\(\Rightarrow\)tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác

\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của AE

Mới làm dk 2fan nay

7 tháng 5 2017

Kẻ EK vuông góc với DC
Do AH//DC ( vì cùng vuông góc với BC)
nên góc HAE bằng góc DEA( slt)
mà góc DAE bằng góc DEA( Do tam giác ADE có DA=DE nên Tam giác ADE cân tại D)
suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC

21 tháng 6 2020

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :

BA = BE ( gt )

^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )

BD chung 

=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )

mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )

=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

b) BD vuông góc với AE

=> D thuộc AE

Lại có AD = ED

=> BD là đường trung trực của AE

21 tháng 6 2020

Giải

a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:

   BD là cạnh chung

   BA = BE ( gt )

  Góc ABD = góc EBD ( gt )

Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )

=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng ) 

=> BED = 90° => DE vuông góc với BE

b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE 

Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE 

Vậy BD là đường trung trực của AE  

Học tốt 

17 tháng 4 2016

                           hình đó nhé A B C E H D

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

a) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BE(đpcm)

5 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nha. tớ ko biết cách up hình lên nha

a) Xét 2 tg ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

góc ABD = góc EBD (BD là phân giác góc B)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\) ABD = \(\Delta EBD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\) góc BAD = góc BED (hai góc tương ứng)

Mà góc BAD = \(90^0\) nên góc BED = \(90^0\)

\(\Rightarrow\) DE vuông góc với BC

5 tháng 5 2016

a, Vì đề cho BA=BE 

Mà BA là cạnh góc vuông (=90)

Nên : BA=BE=90

Vậy : DE=BC

b,Xét tg BAD và tg BED là hai tam giác vuông E=A(=90)

Có : BD cạnh chung

Góc ABD=góc DBE (vì BD là tia phân giác)

=> tg BAD=tgBED (gcg)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

Gọi I là giao điểm giữa AE cắt BD là I

Xét tg ABI và tg IBE 

Có : BD cạnh chung

góc ABI = góc IBE 

AB=BE (vì tg ABD = tg BED)

=> tg ABI=tg IBE(cgc)

=>BD là trug truc AE

c, Vì EH là cạnh góc vuông 

Và EC là cạnh gócvuoong

Nên : EH=EC