K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

có thì có thật , nhưng cho bạn kiểu j

2 tháng 7 2017

sách hay cái zì bạn?nếu đề thi hay bài tập bạn chụp rùi gửi mail(lethihuong34567890@gmail.com) cho mk đc hơmhihi? còn nếu sách thì chỉ cần chụp bìa dc gùihihi

17 tháng 7 2017

bài đấy ở trong sgk hả

17 tháng 7 2017

ko phải ở sgk đâu

14 tháng 9 2017

Điều kiện:

\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.