K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Hình tự vẽ

Dễ dàng cm:AC lớn nhất.

Trên AC lấy D sao cho \(\widehat{CBD}=\widehat{CAB}\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=AC.CD=AC\left(AC-AD\right)\)(1)

Lại có:\(\widehat{B}=\widehat{A}+2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=90^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow BC^2=AC\left(AC-AB\right)\)

Đặt ẩn giải tiếp

3 tháng 12 2018

A B C cạnh AC cạnh AB cạnh BC

1 tháng 6 2017

bài trong sbt có giải á bạn

15 tháng 7 2017

a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:

CH=BC.sin⁡B^=12.sin⁡60≈10,392 (cm)

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(A\)=180−(60+40)=80

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)

b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC

Trong tam giác vuông ACK, ta có:

AK=AC.sin⁡C≈10,552.sin⁡40=6,783 (cm)

Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)



22 tháng 11 2018

A B C K

Kẻ tia phân giác BK cắt AC tại K

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{CBK}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

Mà ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét △BKC có

\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

Suy ra △BKC cân tại K\(\Rightarrow BK=KC\)

Xét △ABK và △ACB có

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{KCB}\)(cmt)

Suy ra △ABK ∼ △ACB(g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BK}{BC}\Rightarrow AC.BK=AB.BC\Rightarrow AC.BK=8.10=80\Rightarrow AC.KC=80\left(1\right)\)

Ta có △ABK ∼ △ACB\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\Rightarrow AC.AK=AB^2\Rightarrow AC.AK=8^2=64\left(2\right)\)

Cộng (1),(2)\(\Rightarrow AC.KC+AC.AK=80+64\Rightarrow AC\left(KC.AK\right)=144\Rightarrow AC.AC=144\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

b) Giả sử AC>BC>AB

Đặt AB=x(x∈N*)\(\Rightarrow BC=x+1\Rightarrow AC=x+2\)

Theo câu a, ta có △ABK ∼ △ACB

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BK}{BC}\Rightarrow AB.BC=BK.AC\Rightarrow AB.BC=KC.AC\Rightarrow x\left(x+1\right)=\left(x+2\right)KC\left(3\right)\)

ta có △ABK ∼ △ACB\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\Rightarrow AB^2=AK.AC\Rightarrow x^2=\left(x+2\right)AK\left(4\right)\)

Cộng (3),(4)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+x^2=\left(x+2\right)KC+\left(x+2\right).AK\Leftrightarrow x^2+x+x^2=\left(x+2\right)\left(KC+AK\right)\Leftrightarrow2x^2+x=\left(x+2\right).AC\Leftrightarrow2x^2+x=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow2x^2+x=x^2+4x+4\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4\(\Rightarrow AB=4\Rightarrow BC=5\Rightarrow AC=6\)

29 tháng 12 2017

Ôn tập góc với đường tròn